Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Cổng thông tin Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Hóa ra, ta thật ít thương yêu
Lời Phật dạy

Hóa ra, ta thật ít thương yêu

Ngày nay khi xung đột, bạo động và nguy cơ chiến tranh hủy diệt trên thế giới ngày càng cao làm cho nhân loại yêu chuộng hòa bình trên thế giới càng quan tâm hơn về giáo lý từ bi của đạo Phật.

Lời Phật dạy

Nếu có 5 đức này, người tu ở đâu cũng lợi ích

Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo trú tại chỗ giúp đỡ rất nhiều cho trú xứ ấy. Thế nào là năm?

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh

Con không sợ cô đơn, nhưng không rõ lúc về già?

Hỏi: Con không sợ cô đơn, nhưng không rõ lúc về già, khi cơ thể mình bắt đầu thoái hoá đi, chân yếu tay run, hoặc không may đau ốm vào viện không có ai chăm sóc thì không biết phải làm sao? Xin Thầy chia sẻ cho con ít kinh nghiệm trong đời sống một mình khi về già ạ.

Sống hạnh phúc

“Khi tạo tượng Phật tôi có hiểu biết về ý nghĩa cốt lõi của việc tạo tượng nên cá nhân mình quay về với gốc là yêu thương: Chăm sóc người thân trong gia đình, tôn kính bố mẹ. Chúng ta tu là để sửa đổi tâm tính của mình theo tinh thần từ, bi, hỉ, xả, hiền hoà, từ ái hơn, bao dung hơn. Mà những biểu hiện đó, trước nhất là phải thể hiện trong cách đối xử với người thân trong gia đình”.

Hóa ra, ta thật ít thương yêu
Lời Phật dạy

Hóa ra, ta thật ít thương yêu

Ngày nay khi xung đột, bạo động và nguy cơ chiến tranh hủy diệt trên thế giới ngày càng cao làm cho nhân loại yêu chuộng hòa bình trên thế giới càng quan tâm hơn về giáo lý từ bi của đạo Phật.

Lời Phật dạy

Nếu có 5 đức này, người tu ở đâu cũng lợi ích

Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo trú tại chỗ giúp đỡ rất nhiều cho trú xứ ấy. Thế nào là năm?

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh

Con không sợ cô đơn, nhưng không rõ lúc về già?

Hỏi: Con không sợ cô đơn, nhưng không rõ lúc về già, khi cơ thể mình bắt đầu thoái hoá đi, chân yếu tay run, hoặc không may đau ốm vào viện không có ai chăm sóc thì không biết phải làm sao? Xin Thầy chia sẻ cho con ít kinh nghiệm trong đời sống một mình khi về già ạ.

Sống hạnh phúc

“Khi tạo tượng Phật tôi có hiểu biết về ý nghĩa cốt lõi của việc tạo tượng nên cá nhân mình quay về với gốc là yêu thương: Chăm sóc người thân trong gia đình, tôn kính bố mẹ. Chúng ta tu là để sửa đổi tâm tính của mình theo tinh thần từ, bi, hỉ, xả, hiền hoà, từ ái hơn, bao dung hơn. Mà những biểu hiện đó, trước nhất là phải thể hiện trong cách đối xử với người thân trong gia đình”.

Đường về nhà

Đường về nhà

Phật pháp và cuộc sống 23/04/2024, 12:16

Bạn hãy hình dung một bối cảnh thế này: bạn thức dậy lúc 5 giờ sáng, chuẩn bị cho một ngày làm việc thật dài. Như một thói quen, bạn cầm điện thoại lên đọc lướt thông tin để bắt đầu ngày mới. Bạn không tin nổi vào mắt mình với những dòng chữ hiện lên màn hình.

Cha mẹ là Phật

Cha mẹ là Phật

Kiến thức 23/04/2024, 11:32

Dương Phủ người huyện Thái Hòa, tỉnh An Huy, do căn lành đã trồng sâu nên tiên sinh sớm thể hội cuộc đời vô thường, sớm còn tối mất, công danh như bọt nước ngoài khơi, liền lập chí xuất gia sống đời tỉnh thức.

Thái Lan: Lễ cúng dường 10.000 chư Tăng trong nước và quốc tế tại giảng đường Wat Phra Dhammakaya

Thái Lan: Lễ cúng dường 10.000 chư Tăng trong nước và quốc tế tại giảng đường Wat Phra Dhammakaya

Quốc tế 23/04/2024, 11:00

Sáng ngày 22/4/2024, chư Tôn đức Tăng Phật giáo trên khắp mọi miền của đất nước Thái Lan, đại diện các tổ chức Phật giáo đến từ nhiều quốc gia cùng vân tập về Đại giảng đường Wat Phor Dhammakaya, Thái Lan để tham dự lễ Trai Tăng.

Tâm lắng nghe

Tâm lắng nghe

Kiến thức 23/04/2024, 09:59

Đa số chúng ta hay thích nói mà không thích nghe người khác nói, nên mới có sự tranh chấp, cãi vả, dẫn đến sống với nhau mà không được hòa hợp.

Con đường của ngoại hình xấu đẹp

Con đường của ngoại hình xấu đẹp

Kiến thức 23/04/2024, 08:37

Thân hình không đoan chánh nghĩa là ngoại hình có vấn đề không như ý. Như lùn quá hay cao quá, đen quá hay trắng quá, mập quá hay ốm quá, khiếm khuyết hay tật nguyền chỗ này hoặc chỗ kia,... Ngược lại, thân hình đoan chánh là người có hình thể cân đối, vẻ ngoài dễ nhìn, nhiều người có thiện cảm.

Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (2)

Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (2)

Kiến thức 23/04/2024, 08:15

Như phần trước đã đề cập, kinh Pháp Hoa ngoài việc chuyển tải giáo nghĩa giải thoát, khẳng định khả năng và con đường thành Phật cho tất cả chúng sanh thì đồng thời và trước tiên, nó được xem là một tác phẩm văn học.

Hãy là một người điềm tĩnh và sống một đời lương thiện

Hãy là một người điềm tĩnh và sống một đời lương thiện

Sống an vui 23/04/2024, 07:45

Đừng để nước mắt mình rơi một cách dễ dàng. Vì khi cười, thế giới sẽ cùng cười với bạn. Lúc khóc, bạn chỉ có thể khóc một mình.

Phúc báo của việc tín thọ giới luật

Phúc báo của việc tín thọ giới luật

Kiến thức 23/04/2024, 07:05

Thuở xưa Đức Phật diễn nói Kinh Pháp cho hàng trời người ở tại Tinh xá Kỳ Viên gần thành Phong Đức. Bấy giờ có hai vị Khất Sĩ mới xuất gia ở thành Vương Xá và muốn đến bái kiến Đức Phật. Tuy nhiên, ở khoảng giữa của hai nước đó đều chẳng có người sinh sống.

Làm sao giữ lại

Làm sao giữ lại

Góc nhìn Phật tử 22/04/2024, 19:30

Làm sao giữ được tình ban sớm /Chưa kịp hoàng hôn đã úa màu./Ta trách sao người thay đổi vội/ Chắc gì...ta chẳng đổi thay đâu!

Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (1)

Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (1)

Kiến thức 22/04/2024, 16:00

Kinh Pháp Hoa, còn gọi là “Kinh Diệu Pháp Liên Hoa” (có tên đầy đủ là “Giáo Bồ tát pháp Phật sở hộ niệm Diệu pháp Liên hoa kinh”) ra đời vào thời Phật giáo Đại Thừa Ấn Độ, được xem là tinh hoa, đỉnh cao của triết lý Đại Thừa.

Công đức của việc xây chùa

Công đức của việc xây chùa

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 22/04/2024, 15:54

Xin Thầy giải thích cho con về công đức và thành tựu của việc xây dựng những ngôi chùa lớn, xây chùa lớn có phải là biểu hiện cho một sự thành tựu của Chánh pháp hay không? Xin Thầy hoan hỷ chỉ cho con.

Hãy cám ơn những người lừa dối và phản bội

Hãy cám ơn những người lừa dối và phản bội

Sống an vui 22/04/2024, 15:30

Cảm ơn và tha thứ, con đang giải phóng bản thân khỏi cảm giác bị ràng buộc và tự do tâm hồn để tìm kiếm niềm vui và hạnh phúc từ bên trong. Con không còn là nạn nhân của quá khứ mà là người kiểm soát cuộc sống của mình, điều này mang lại một trạng thái tinh thần an nhiên và bình yên.

Ta luôn biết ơn vì tình thương và sự hy sinh của bố mẹ

Ta luôn biết ơn vì tình thương và sự hy sinh của bố mẹ

Góc nhìn Phật tử 22/04/2024, 14:30

Bố mẹ - những người yêu thương, nuôi dưỡng ta từ những ngày đầu đời đến tận bây giờ. Cuộc sống trôi qua, những gian khó, những niềm vui, đều là những chặng đường mà bố mẹ đã bên ta, chia sẻ mọi khó khăn và hạnh phúc.

Pháp sư là vị nói Pháp khiến sinh ly dục và tịch tĩnh

Pháp sư là vị nói Pháp khiến sinh ly dục và tịch tĩnh

Lời Phật dạy 22/04/2024, 13:30

Một thời, Phật ở tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, có một Tỳ-kheo kia, đến chỗ Phật, đầu mặt lạy sát chân Phật, rồi đứng qua một bên, bạch Phật rằng: Như Thế Tôn nói pháp sư. Vậy thế nào gọi là pháp sư?

Bố thí ít được phước nhiều

Bố thí ít được phước nhiều

Lời Phật dạy 22/04/2024, 11:28

Nếu hội đủ duyên lành bố thí cúng dường cho chúng Hiền Thánh thì “bố thí ít được phước nhiều, bố thí nhiều được phước nhiều hơn”. Có điều, không dễ tìm ra các bậc Thánh ở đời để gieo duyên. Nên chăng, hãy gieo duyên bố thí với người trì giới, có đạo đức, sống vì mọi người.

Trung thực với chính mình

Trung thực với chính mình

Phật giáo và người trẻ 22/04/2024, 11:26

Lúc mới bắt đầu sự nghiệp Lý thấy mình hiếu thắng lắm. Có thể hình thức mình trông có vẻ dễ thương và trong sáng, nhưng Lý biết mình chả phải vậy lắm đâu.

Đại đức Thích Nguyên Quang: “Tự nghiệm, tôi thấy mình có ‘nghiệp’ thiện nguyện”

Đại đức Thích Nguyên Quang: “Tự nghiệm, tôi thấy mình có ‘nghiệp’ thiện nguyện”

Phỏng vấn 22/04/2024, 11:07

Đại đức Thích Nguyên Quang, trụ xứ chùa Đông Yên, xã Quỳnh Thuận, H.Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm cứu giúp những cảnh đời nghèo khó.

Những hình thức sinh và tử

Những hình thức sinh và tử

Kiến thức 22/04/2024, 10:18

Pháp thập nhị nhân duyên dùng những danh từ kỹ thuật tế nhị để diễn tả tiến trình sinh tử và dạy rằng hiện tượng chết phát sinh do một trong bốn nguyên nhân sau đây:

Tìm hạnh phúc từ bên trong

Tìm hạnh phúc từ bên trong

Phật giáo và người trẻ 22/04/2024, 09:38

Harsha Nagaraju là một người Ấn Độ sinh sống ở TP Mysore, không xa đô thị Bangalore lớn nhất ở miền Nam Ấn. Khoảng 15 năm trước, Harsha đã từ bỏ công việc của một kỹ sư hóa học để sống cuộc đời “du mục” sau khóa thiền Vipassana 10 ngày.

Tu là cải tạo mình

Tu là cải tạo mình

Góc nhìn Phật tử 22/04/2024, 09:13

Ngày nào tôi ăn muối nhiều một chút (nhất là chao, tương, mắm dưa chay) là khuya 0 giờ đau đầu tới 2 giờ 30, ảnh hưởng cho thời thiền kế đó.

Tu là việc sửa đổi và cải thiện ba nghiệp từ xấu thành tốt

Tu là việc sửa đổi và cải thiện ba nghiệp từ xấu thành tốt

Kiến thức 22/04/2024, 09:00

Chữ 'tu' trong đạo Phật không chỉ đơn thuần là việc tu hành, mà nó còn có một ý nghĩa sâu sắc hơn. Chữ 'tu' là một khái niệm quan trọng về việc sửa đổi và cải thiện ba nghiệp của con người - thân, khẩu, ý - từ xấu thành tốt.

Đủ để bình yên

Đủ để bình yên

Sống an vui 22/04/2024, 08:58

Có một cách để an ủi sự thống khổ và không hạnh phúc của mình là so sánh nỗi khổ của mình với khó khăn của người khác. Khi chúng ta gặp bất hạnh, chúng ta cảm thấy rằng cả thế giới như đang chống lại mình.

Ý nghĩa chữ tu

Ý nghĩa chữ tu

Kiến thức 22/04/2024, 08:30

Là đệ tử của Đức Phật, chúng ta đi theo lộ trình của Phật đã đi và thể hiện trong cuộc sống những giáo pháp mà Ngài truyền trao cho chúng ta.

Trong lòng bình yên thì cuộc sống ngoài kia cũng sẽ bình yên

Trong lòng bình yên thì cuộc sống ngoài kia cũng sẽ bình yên

Sống an vui 22/04/2024, 08:00

Nhiều người luôn khát khao có được thứ phép thuật có thể biến đổi cuộc sống chung quanh mình thành bình yên, nhưng họ không biết ngay bên trong bản thân mình đã có được thứ phép thuật đó.

Thái độ cầu học cầu tu của người Phật tử

Thái độ cầu học cầu tu của người Phật tử

Góc nhìn Phật tử 22/04/2024, 07:57

Trên hai mươi lăm thế kỷ về trước, Đức Từ Phụ đã từng khẳng định đạo Phật là đạo của từ bi, trí tuệ và giải thoát. Người Phật tử muốn tu theo đạo Phật cũng phải tu sao cho được từ bi và trí tuệ để một ngày không xa nào đó cũng sẽ được giải thoát như Đức Phật.

Nỗi sợ ban đầu

Nỗi sợ ban đầu

Sống an vui 21/04/2024, 20:45

Nhiều người thường bị ám ảnh về những việc có thể khơi dậy sợ hãi và buồn khổ. Tất cả chúng ta đều đã có những trải nghiệm buồn khổ trong quá khứ mà ta không thể quên được. Chúng ta luôn nhớ và sống lại những khổ đau của quá khứ.

Tu có phải để cầu an nhàn không?

Tu có phải để cầu an nhàn không?

Kiến thức 21/04/2024, 17:00

Có thể nói không quá rằng: An nhàn khỏe thân là một cái bẫy lớn mà không ít người xuất gia tu hành bị sập tự nhiên. Vì hiểu nhầm làm như vậy là đúng với tinh thần của đức Phật dạy.

Ghim trong lòng

Ghim trong lòng

Sống an vui 21/04/2024, 15:36

Một lời nói nhẹ nhàng, một chia sẻ chân thành, có thể gắn kết những người xa lạ trở nên thân tình với nhau. Nhưng chỉ cần một tiếng bấc, tiếng chì cũng đủ để gây nên sự bất hòa, mất tình giao hảo, thậm chí tạo nên oán thù nếu người tiếp nhận lời nói đó không buông bỏ được.

Lạy Phật, niệm Phật nhưng không từ bi đối đãi với người khác...

Lạy Phật, niệm Phật nhưng không từ bi đối đãi với người khác...

Góc nhìn Phật tử 21/04/2024, 14:52

Mỗi người chúng ta dù tín ngưỡng Đức Phật hay không thì đều biết rằng ý chỉ của Phật là dạy con người từ bi, lương thiện, làm việc tốt. Nếu chúng ta hàng ngày niệm Phật, bái Phật nhưng lại không dùng tâm từ bi cứu giúp người khác khi hoạn nạn thì đã thật tu chưa?

Để gió cuốn đi

Để gió cuốn đi

Góc nhìn Phật tử 21/04/2024, 14:42

Có những câu hát thật bình dị, chân chất, không cao siêu hoa mỹ ngôn từ, nhưng lại đi vào lòng người và ở lại rất lâu. Một trong những câu hát đó là: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng…”.

8 lợi ích của thói quen thức dậy sớm mỗi ngày

8 lợi ích của thói quen thức dậy sớm mỗi ngày

Sống an vui 21/04/2024, 14:24

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra nhiều lợi ích của thói quen đi ngủ sớm và thức dậy sớm mỗi ngày, đó là:

Mật mã của sinh mệnh

Mật mã của sinh mệnh

Kiến thức 21/04/2024, 11:24

Mật mã của sinh mệnh, dựa vào công bố của các nhà khoa học ngày nay, đã được nghiên cứu đó chính là Gen.

Bệnh tự mãn dừng bước giữa đường

Bệnh tự mãn dừng bước giữa đường

Kiến thức 21/04/2024, 10:25

Người học được một ít lý thiền, hiểu được một vài công án, liền tưởng mình đã đạt thiền, đã đủ vốn liếng không cần học hỏi, tìm hiểu, thưa thỉnh gì thêm.

Hiệp ước sống chung an lạc

Hiệp ước sống chung an lạc

Sống an vui 21/04/2024, 10:00

Để sống chung với nhau hạnh phúc lâu dài, để tiếp tục xây dựng tình thương và sự hiểu biết, chúng con, những người ký tên dưới đây, xin nguyện cam kết và thực tập đúng theo những điều khoản dưới đây.

Tàm và quý - Người canh giữ tâm hồn

Tàm và quý - Người canh giữ tâm hồn

Sống an vui 21/04/2024, 09:15

Đạo Phật dạy chúng ta rất nhiều cách khác nhau để trưởng dưỡng khả năng tự chủ vì một cuộc sống tốt đẹp hơn. Giáo lý của Đức Phật đã chỉ ra rằng cách cơ bản nhất để tự chủ là thông qua các khái niệm Tàm và Quý (“Hiri & Ottappa” trong tiếng Pali).

“Thiện, ác” có cố định được không?

“Thiện, ác” có cố định được không?

Kiến thức 21/04/2024, 09:00

Buổi chiều ngồi trên Thiền thất, tôi thấy một con kỳ nhông đang bò trên thân cây tràm. Bỗng từ xa bay nhanh lại một con chim bìm bịp chực chụp mổ kỳ nhông, chú kỳ nhông hoảng sợ chạy loanh quanh thân cây, bìm bịp cũng bay loanh quanh đuổi theo. Đứng trước cảnh đó, tôi phải làm sao?

Nụ cười của Phật

Nụ cười của Phật

Góc nhìn Phật tử 21/04/2024, 08:51

Theo truyền thống Thiền, một hôm trong Pháp hội ở Linh Sơn, Đức Phật đưa một cành hoa sen trước đại chúng, miệng mỉm cười. Tất cả đại chúng đều yên lặng ngơ ngác. Khi đó chỉ có ngài Ca Diếp nhìn Phật mỉm cười. Đức Phật nói: “Ta có Chánh pháp nhãn tạng, Niết bàn diệu tâm, nay trao cho Ma Ha Ca Diếp”.

Phương pháp viết thư

Phương pháp viết thư

Kiến thức 21/04/2024, 08:30

Quý vị đừng đợi đến khi có vấn đề mới viết thư. Ta có những niềm vui nào, những hạnh phúc nào, ta thấy người kia có những cái gì hay, cái gì đẹp, cái ân tình gì thì ta viết vào trong lá thư và gửi cho người ấy để người ấy được nuôi dưỡng.

An Thiên Hương - Địa chỉ cung cấp các sản phẩm từ Trầm Hương chất lượng

An Thiên Hương - Địa chỉ cung cấp các sản phẩm từ Trầm Hương chất lượng

Tâm linh Việt 23/01/2024, 10:03

Từ một cơ sở sản xuất Trầm Hương nhỏ ở Gia Lai, hiện nay An Thiên Hương đã trở thành thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam. Các sản phẩm của đơn vị đều được chế tác bởi những nghệ nhân lành nghề, mang đậm giá trị truyền thống.

Khởi động chiến dịch Ngày Xanh Núi Bà: Phật tử chung tay làm sạch Núi Bà Đen

Khởi động chiến dịch Ngày Xanh Núi Bà: Phật tử chung tay làm sạch Núi Bà Đen

Môi trường 09/01/2024, 09:06

Ngày 10/1, chiến dịch Ngày Xanh Núi Bà nhằm kêu gọi cộng đồng Phật tử chung tay dọn rác làm sạch vệ sinh xung quanh khu vực Núi Bà Đen sẽ chính thức được Ban Quản lý Khu du lịch Quốc gia Núi Bà Đen (Tây Ninh), Hệ thống các chùa Núi Bà phối hợp cùng Sun World Ba Den Mountain khởi động.

Phật đản: 7 đóa sen trên sông Hương sẽ được thắp sáng từ mùng 8/4 âm lịch

Phật đản: 7 đóa sen trên sông Hương sẽ được thắp sáng từ mùng 8/4 âm lịch

Môi trường 23/04/2024, 12:37

Đây là một trong những nội dung được Ban Trị sự Phật giáo tỉnh TT-Huế thông qua trong phiên họp hôm 20/4, tại chùa Từ Đàm (TP.Huế) - Văn phòng Ban Trị sự.

Khai hội Di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc

Khai hội Di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc

Xuân Muôn Nơi 25/02/2024, 17:47

Lễ khai hội Di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) lần thứ VI - năm 2024, diễn ra hôm 23/2.

Đức Phật làm tròn chữ hiếu với mẹ trước khi nhập Niết bàn

Đức Phật làm tròn chữ hiếu với mẹ trước khi nhập Niết bàn

Đức Phật 19/04/2024, 13:54

Trước khi nhập Niết Bàn, vì báo ân công đức sinh thành, Đức Phật đã diễn nói “Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện” tại pháp hội ở cung trời Đao Lợi để độ thoát cho thân mẫu Ma Da. Như vậy, Kinh Địa Tạng ra đời trước tiên là do lòng hiếu thảo của Đức Phật đối với bậc sinh thành.

Hòa thượng Chủ tịch gửi thư chúc Tết Chôl Chnăm Thmây

Hòa thượng Chủ tịch gửi thư chúc Tết Chôl Chnăm Thmây

Giáo hội 29/03/2024, 11:36

Ngày 28/3, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS GHPGVN thay mặt Ban Thường trực HĐTS GHPGVN gửi Thư chúc Tết Chôl Chnăm Thmây đến chư chức sắc, chức việc, Ban Quản trị các chùa và đồng bào Phật tử Khmer.

Bậc Thầy mô phạm

Bậc Thầy mô phạm

Chân dung từ bi 25/03/2024, 14:50

Giản dị nhưng sâu lắng, nghiêm nghị mà từ bi, nhẹ nhàng nhưng vững chãi, uy hùng mà bao dung. Mỗi lời nói của khẩu đều là Pháp ngữ, mỗi động tĩnh của thân đều là Phật hạnh. Tùy duyên nhậm vận, trọn đời thuyết pháp cứu độ quần sinh, hòa quang đồng trần, thuận theo nhân tâm mà hành Phật sự.

Đường về nhà

Đường về nhà

Bạn hãy hình dung một bối cảnh thế này: bạn thức dậy lúc 5 giờ sáng, chuẩn bị cho một ngày làm việc thật dài. Như một thói quen, bạn cầm điện thoại lên đọc lướt thông tin để bắt đầu ngày mới. Bạn không tin nổi vào mắt mình với những dòng chữ hiện lên màn hình.

Về Bình Thuận, viếng thăm ngôi chùa trên núi Tà Cú

Về Bình Thuận, viếng thăm ngôi chùa trên núi Tà Cú

Chùa Việt 23/04/2024, 14:40

Nằm trên núi Tà Cú, chùa Linh Sơn Trường Thọ thu hút du khách bởi không gian thanh tịnh, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.

Con không sợ cô đơn, nhưng không rõ lúc về già?

Con không sợ cô đơn, nhưng không rõ lúc về già?

Hỏi: Con không sợ cô đơn, nhưng không rõ lúc về già, khi cơ thể mình bắt đầu thoái hoá đi, chân yếu tay run, hoặc không may đau ốm vào viện không có ai chăm sóc thì không biết phải làm sao? Xin Thầy chia sẻ cho con ít kinh nghiệm trong đời sống một mình khi về già ạ.

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

Tăng sĩ 14/04/2024, 10:16

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán là vị Sơ tổ của Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Hơn 300 năm qua, nguồn mạch thiền phái do Ngài sáng lập vẫn mãi được “truyền đăng tục diệm”, phát triển hưng thịnh, đóng góp quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.