
Niềm tin (Phần 4)
Nghiên cứu 28/06/2022, 07:44Tin là có ta, tin ở nội lực tiềm ẩn trong tự thân của mỗi chúng sanh, mỗi cá nhân con người ai cũng có. Nội lực là nguồn sống bẩm sanh có tánh tâm linh chủ quan ai cũng có.Tin việc tu hành là gieo nhân lành dẫn đến quả phúc. Đây là tác nhân của nội lực.

Mê tín hay không mê tín?
Kiến thức 22/06/2022, 11:29Câu hỏi này quan trọng lắm, thuộc về vấn đề giáo dục. Cái mê tín hôm nay có thể trở thành cái không mê tín của ngày mai.

Lời chỉ dạy về Chánh tín
Góc nhìn Phật tử 06/02/2022, 20:41Biết nương theo những lời chỉ dạy của bậc hiền trí, bậc thiện hữu tri thức thì mọi người sẽ không còn chấp thủ vào cái sai của mình, tự mình cởi trói cho bản thân khỏi cái kiến giải, tưởng giải được truyền thừa từ bao đời nay. Chúng ta hãy lắng nghe đức Phật dạy về lòng tin chân chánh

Những điều màu nhiệm
Kiến thức 12/03/2021, 15:19Chánh tín là hiểu rằng, sự màu nhiệm không phải ở nơi mình có phát nguyện gì hay không, cũng không phải là mình cầu nguyện miên mật hay không, mà ở nơi tâm thiết tha xuất phát từ nhận thức và hành vi.

Tin mình để tu
Góc nhìn Phật tử 13/04/2020, 09:17Người tu nếu không có niềm tin thì việc tu khó đi đến nơi đến chốn. Niềm tin này phải là chánh tín, tin ở chính mình, chứ không phải tin một cách mù quáng hay vì bị bắt buộc phải tin.

Chánh tín và lợi ích của chánh tín
Kiến thức 18/02/2020, 11:52Mê tín và chánh tín là hai con đường tối sáng khác nhau. Nếu đi bên tối là không thấy bên sáng, nếu đi bên sáng thì không kẹt trong tối. Đạo Phật chủ trương chánh tín, không bao giờ chấp nhận mê tín.

Sự thật tin đồn pho tượng Phật Bà chùa Kim Long Bến Tre cử động
Trong nước 11/06/2019, 14:18Nghe 'tin đồn" tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát trước chánh điện chùa Kim Long, Bến Tre tự chuyển động, nên mọi người tin tưởng đổ xô đến chùa để xem Phật Bà hiển linh. Vì vậy mà trong dân gian hay gọi là chùa Phật ''nhúc nhích”.

Để không mê tín
Góc nhìn Phật tử 28/04/2019, 09:18Để không mê tín, phải có chánh tín, đấy là nguyên tắc. Chánh tín đến không dễ dàng, đấy là quá trình tìm cầu chân lý, kết tụ từ công phu học Đạo gian nan, và ánh sáng tới đây, bóng tối lùi đến đấy.

Thiền sư Tenshō Shūbun và Nghệ thuật Nhật Bản Trung Hoa với sự hưng thịnh của Phật giáo
Quốc tế 28/01/2019, 11:23Tenshō Shūbun (天章周文, ?-1444), vị thiền sư nghệ sĩ hội họa thiền tông Phật giáo Nhật Bản thời đại Muromachi (室町時代), ngưỡng mộ sự phong phú của Phật giáo Trung Hoa trong giai đoạn lịch sử này. Điều này dựa theo dòng chảy của nghệ thuật văn hóa, tín ngưỡng và triết học cho phép một nguồn năng lượng bản địa mới xuất hiện.