Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật

Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật

Trong Kinh Mục Liên Sám Pháp, Đức Phật có dạy về 12 loại bệnh căn khiến cho sinh ra không thấy được Phật. Khi Ngài A Nan bạch Phật cách chữa trị những bệnh căn này, Ngài đã từ bi chỉ dạy như sau:
Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật

Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật

Kiến thức 16/04/2024, 15:25

Trong Kinh Mục Liên Sám Pháp, Đức Phật có dạy về 12 loại bệnh căn khiến cho sinh ra không thấy được Phật. Khi Ngài A Nan bạch Phật cách chữa trị những bệnh căn này, Ngài đã từ bi chỉ dạy như sau:

“Mặc tẫn” là gì?

“Mặc tẫn” là gì?

Kiến thức 16/04/2024, 14:00

Pháp thế xuất thế gian, các vị đều phải biết, cái gọi là “làm việc tốt gặp lắm giày vò”. Đặc biệt là vào thời đại này là thời kỳ mạt pháp.

Vui trong Pháp lành, vui trong Pháp Phật

Vui trong Pháp lành, vui trong Pháp Phật

Kiến thức 16/04/2024, 13:30

Ai sống theo lời dạy của đức Phật (sống trong pháp), cả lời nói, hành vi, thái độ việc làm, suy nghĩ theo hướng tích cực tử tế lương thiện thì cuộc sống sẽ mãi an vui hạnh phúc thăng hoa.

Kiếp súc sinh - dễ đọa, khó thoát

Kiếp súc sinh - dễ đọa, khó thoát

Kiến thức 16/04/2024, 09:24

Sinh làm loài súc sinh phải chịu đựng năm loại khổ sau: nỗi khổ ăn thịt lẫn nhau, nỗi khổ do ngu si ám chướng, nỗi khổ chịu nóng lạnh, nỗi khổ chịu đói khát, nỗi khổ bị khai thác đọa đày hoặc sai làm việc nặng. Hãy tưởng tượng bạn tái sinh làm một loài thú trong tự nhiên.

Nhân duyên của giàu và nghèo

Nhân duyên của giàu và nghèo

Kiến thức 15/04/2024, 10:16

Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Thưa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài người với nhau, chúng tôi thấy có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn? Này Thanh niên, hãy nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ nói:

Tám đặc điểm hiếm có trong giáo pháp Như Lai

Tám đặc điểm hiếm có trong giáo pháp Như Lai

Kiến thức 14/04/2024, 20:26

“Có tám pháp hiếm có khiến các Tỳ-kheo vui thích ở trong đó. Sao gọi là tám? Trong pháp của Ta đầy đủ giới luật, không có hành phóng dật. Đó gọi là pháp hiếm có thứ nhất, các Tỳ-kheo thấy rồi vui thích ở trong đó, như biển cả kia rất sâu và rộng.

Thấu lý duyên khởi, vượt thoát khổ sầu

Thấu lý duyên khởi, vượt thoát khổ sầu

Kiến thức 14/04/2024, 10:15

Phật pháp rộng lớn uyên áo thâm sâu vô cùng không phải ai cũng có thể hiểu đến nơi đến chốn. Chính vì vậy, không ít người hiểu Phật pháp một cách nửa vời, ít đạt hiệu quả chuyển hóa khổ đau trong đời sống hiện thực.

Tương quan giữa cho và nhận

Tương quan giữa cho và nhận

Kiến thức 14/04/2024, 08:50

Cho người thực ra đó là cho mình là một nhận thức quen thuộc của những người con Phật. Vì thế, ngoài tấm lòng từ bi bao dung, độ lượng đối với tha nhân, người Phật tử thực hành bố thí với mục đích nhằm vun bồi phước báo cho chính mình.

Nhớ ghi niệm Phật

Nhớ ghi niệm Phật

Kiến thức 14/04/2024, 08:27

Nhớ ghi niệm Phật, trì danh/Đêm đêm thiền tọa, giữ thanh tịnh lòng/Sắc thân biển khổ mênh mông/Tâm tư sóng nghiệp trùng trùng nổi trôi.

Khai thị cho người mới phát tâm học Phật

Khai thị cho người mới phát tâm học Phật

Kiến thức 14/04/2024, 07:58

Tôi thường nói: Muốn được sự thật ích của Phật pháp, phải tìm nơi lòng kính sợ. Có một phần cung kính, tiêu một phần tội nghiệp, thêm một phần phúc tuệ. Có mười phần cung kính, tiêu mười phần tội nghiệp, thêm mười phần phúc tuệ.

Nhìn sự vật như chúng thật sự là

Nhìn sự vật như chúng thật sự là

Kiến thức 13/04/2024, 20:15

Đức Phật dạy chúng ta nhìn bất cứ điều gì xuất hiện trước mắt cũng phải nhận biết rằng: sự vật không trường tồn. Đã sinh, chúng sẽ diệt. Diệt rồi, chúng sẽ sinh trở lại. Sinh trở lại rồi, chúng sẽ mất đi.

Như Lai ca ngợi hạnh đầu-đà

Như Lai ca ngợi hạnh đầu-đà

Kiến thức 13/04/2024, 15:43

Đầu-đà (dhuta) là tịnh hạnh chứ không phải khổ hạnh hành xác. Thực hành hạnh đầu-đà tuy khắc khổ nhưng hỗ trợ rất lớn cho hành giả trong tiến trình tu tập. Thế Tôn luôn tán thán hạnh đầu-đà, vì hạnh lành này trợ duyên tích cực cho hành giả hướng đến thành tựu giới-định-tuệ.

Pháp tu rèn tâm

Pháp tu rèn tâm

Kiến thức 13/04/2024, 15:21

Chế ngự tâm là một việc cần thiết không thể thiếu trên lộ trình tu tập, cầu đạo giải thoát. Mỗi hành giả không thể dối gạt lòng mình, bởi tịnh hay ô uế, an lạc hay phiền não đều tự mình biết rõ.

Có trí tuệ mới thật sự có an lạc

Có trí tuệ mới thật sự có an lạc

Kiến thức 13/04/2024, 13:02

Vì sao có trí tuệ mới đem lại cho bạn sự an lạc? Bởi vì, khi có trí tuệ ít thì bạn sẽ buông bỏ ít. Khi buông bỏ ít tâm bạn sẽ an lạc ít. Khi có trí tuệ nhiều thì bạn sẽ buông bỏ nhiều, do buông bỏ nhiều mà tâm bạn có an lạc nhiều.

Sống thực chất trong hiện tại

Sống thực chất trong hiện tại

Kiến thức 13/04/2024, 10:30

Chúng ta quen sống vội vã. Ăn, uống, ngủ, nghỉ nấu nướng, tắm giặt, làm việc, giao tiếp,…cũng đều trong vội vã. Chúng ta nghĩ rằng nếu không sống như vậy sẽ không kịp thời gian vì còn rất nhiều việc phải làm. Đôi khi tĩnh tâm nghĩ lại ta không còn biết ta vội vã để làm gì?

Cầu nguyện từ trái tim

Cầu nguyện từ trái tim

Kiến thức 13/04/2024, 09:36

Khi ta tụng kinh cũng như khi nghe tụng kinh, ta cần phải hợp nhất thân và tâm. Làm được như vậy, ta có niệm, có định; ta hòa vào tăng thân và trở thành một với tăng thân, như một dòng sông.

Ta đang tưới tẩm hạt giống nào trong tâm thức?

Ta đang tưới tẩm hạt giống nào trong tâm thức?

Kiến thức 13/04/2024, 08:00

Thương chúc các bạn mỗi ngày điều có cơ hội tưới tẩm những hạt giống của yêu thương, tha thứ, bao dung, những hạt giống tích cực khác để mình có thể làm hạnh phúc cho chính mình và cho những người xung quanh.

Soi sáng lại chính mình

Soi sáng lại chính mình

Kiến thức 12/04/2024, 22:02

Tu là hồi đầu, xoay đầu lại. Từ lâu chúng ta mê nên đi trong đau khổ tử sanh, khi tỉnh chúng ta trở lại thì hết đau khổ. Nên tu là giải khổ cho mình, cứu khổ cho chúng sanh. Nếu mình còn khổ thì làm sao cứu khổ cho người được.

Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt

Gieo nhân lành chắc chắn sẽ gặt quả tốt

Kiến thức 12/04/2024, 18:03

Với một người Phật tử, hành trang cho cuộc sống phải hội đủ tinh thần Bi-Trí-Dũng. Ba yếu tố Bi-Trí-Dũng luôn hòa quyện, bổ túc lẫn nhau trong mọi nhận thức cùng hành xử của người con Phật.

Nghề nào được coi là Chính mạng?

Nghề nào được coi là Chính mạng?

Kiến thức 12/04/2024, 16:26

Theo Phật học phổ thông, Chính mạng là sự sinh sống, việc mưu sinh chính đáng bằng nghề nghiệp lương thiện, không hại người, hại vật; sống Chính mạng, còn dạy con người không tham lam, ích kỷ… Trái với Chính mạng là Tà mạng, sống lừa dối gian trá.

Xem thêm