Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 20/11/2019, 08:50 AM

Lợi ích của tâm chân thành, lễ phép, cung kính

Khi ta sống giữa đại chúng, giữa mọi người, chúng ta thường giữ tâm cung kính, lễ phép thì chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, chiếu cố, giúp đỡ. Khi chúng ta làm sai điều gì, mọi người sẵn lòng chỉ bảo giúp đỡ để chúng ta sửa đổi, vì thấy chúng ta tiếp nhận ý kiến của họ.

 >>Phật pháp và cuộc sống

Ngày khai trường đầu năm học lớp một, lớp học đang diễn ra thì có em học sinh bước vào trước cửa em khoanh tay chào thầy giáo: “Thưa thầy con mới tới”. Nhưng lúc đó, thầy giáo đang giảng dạy cho cả lớp nên không để ý lắm. Em bước đến gần bục giảng khoanh tay chào thầy giáo lần nữa, nhưng nhìn cử chỉ em chào thầy rất lễ phép, cung kính.

“Một phần thành kính được một phần lợi ích, mười phần thành kính được mười phần lợi ích”.

“Một phần thành kính được một phần lợi ích, mười phần thành kính được mười phần lợi ích”.

Bài liên quan

Ông thầy giáo nói với người mẹ đang đi cùng em học sinh này: “Con của cô sau này sẽ được nhiều quý nhân giúp đỡ”. Người mẹ nghe vậy, vô cùng ngạc nhiên, liền hỏi lại thầy giáo: “Chẳng lẽ thầy biết coi bói hay sao mà nói con tôi như vậy?”.

Thầy giáo nói: “Không phải tôi biết xem bói, mà tôi thấy con của cô lễ phép, khiêm hạ, cung kính hơn những đứa khác, nên sẽ được nhiều người yêu quý giúp đỡ, nên gặp được quý nhân có nghĩa là gặp được người tốt giúp đỡ!”.

Đại sư Ấn Quang nói: “Một phần thành kính được một phần lợi ích, mười phần thành kính được mười phần lợi ích”. Có nghĩa là chúng ta được mọi người yêu thương nhiều hay ít phụ thuộc vào tâm chân thành, tâm cung kính của mình đối với mọi người như thế nào.

Khi ta sống giữa đại chúng, giữa mọi người, chúng ta thường giữ tâm cung kính, lễ phép thì chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, chiếu cố, giúp đỡ. Khi chúng ta làm sai điều gì, mọi người sẵn lòng chỉ bảo giúp đỡ để chúng ta sửa đổi, vì thấy chúng ta tiếp nhận ý kiến của họ.

Khi ta sống giữa đại chúng, giữa mọi người, chúng ta thường giữ tâm cung kính, lễ phép thì chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, chiếu cố, giúp đỡ. Khi chúng ta làm sai điều gì, mọi người sẵn lòng chỉ bảo giúp đỡ để chúng ta sửa đổi, vì thấy chúng ta tiếp nhận ý kiến của họ.

Bài liên quan

Vì sao bao nhiêu con sông lại đổ về biển cả? Vì mực nước biển sâu hơn mực nước sông, nên nước sông chảy ra biển!

Cũng vậy, khi ta sống giữa đại chúng, giữa mọi người, chúng ta thường giữ tâm cung kính, lễ phép thì chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, chiếu cố, giúp đỡ. Khi chúng ta làm sai điều gì, mọi người sẵn lòng chỉ bảo giúp đỡ để chúng ta sửa đổi, vì thấy chúng ta tiếp nhận ý kiến của họ. Ngược lại, khi chúng ta cao quá; cao ở đây là tâm cao ngạo, không biết lễ phép cung kính mọi người, thì khi làm sai cũng không ai dám chỉ bảo, vì biết chúng ta sẽ không chịu chấp nhận ý kiến của người khác vì thấy mình là giỏi, là nhất rồi, đôi lúc còn oán thù nữa.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Chết có đáng sợ hay không?

Góc nhìn Phật tử 07:33 18/04/2024

Chúng sanh ai cũng sợ chết nhưng mong muốn khỏi già, khỏi chết là những sự kiện không thể có được như Đức Phật đã dạy:

Linh bất linh tại ngã

Góc nhìn Phật tử 16:51 17/04/2024

Trong một lần học đạo với thầy (cố HT.Thích Thái Không), tôi hỏi: Thầy có tin chuyện linh ứng, mầu nhiệm không? Thầy cười khà khà nói, có câu “Linh bất linh tại ngã”, rồi giảng rằng: Linh ứng hay không là do ở bản thân mình.

Trong ta có Phật

Góc nhìn Phật tử 13:30 17/04/2024

Trong đau khổ tuyệt vọng / Tiến thoái chẳng còn đường/ Chỉ muốn chết cho xong/ Trong tâm mà có Phật/ Việc gì rồi cũng qua...

Chuyện ông cháu: Mỗi người tự quyết định nhân quả cho chính mình

Góc nhìn Phật tử 13:15 17/04/2024

Trước đây nội vẫn nói với con rằng lẽ ra con có cả tình thương yêu của cha lẫn mẹ, giờ thì mất cha rồi. Đó là sự hụt hẫng, mất mát lớn nó vừa khiến con già dặn hơn nhưng đồng thời cũng yếu đuối hơn, nhạy cảm hơn, dễ tủi thân, dễ mặc cảm…

Xem thêm