Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 05/03/2018, 18:28 PM

Một vài trao đổi qua bài “Thì cành mai đã nở”

Những cầu thơ đầu nói Ý về cuộc sống vô thường - vô thường ngã ý, cuộc sống con người muôn loài. Hoa Ý - Xuân Hoa rơi nhưng mà vẫn còn Ý, Ý Tâm của con người! Con người sống Ý với đời - cuộc sống vô thường, Hoa Ý - Ý người ở Ý con người tu Thiền Ý.

1. Một chút duyên ý với thầy Minh Đức Triều Tâm Ảnh qua bài “Thì cành mai vẫn nở”- bình ý về bài Kệ của Thiền sư Mãn Giác. Đây cũng là duyên người học Phật, chúng tôi xin có một vài ý về bài Kệ: Cáo Bệnh Thị Chúng (Bài Kệ trích dịch phần sau).

Bài Kệ Cáo Bệnh Thị Chúng có 6 câu, ba đoạn, 34 chữ Ý! (Pháp số)

6 câu nhất Ý - tất cả đều có Ý!

Ý con người cuộc sống giữa cõi Vô thường vũ trụ, Ý tâm con người chứng đắc Ý - Trí huệ Phật trước khi viên tịch thường để lại để truyền Ý Tổ!

Kệ của các vị thiền sư Ngộ Đạo, Đắc Đạo đều nói lên cái Ý - hoặc như “Hữu cú vô cú Lập tông lập chỉ" của Giác Hoàng Trần Nhân Tông mà nhiều vị vẫn chưa giải được.

Ý - chính là Cõi Ý - là Ý bảy mà hình ảnh Phật Thích Ca bước bảy bước trên tòa hoa sen - là Ý Trung Ý Huệ - Trí Huệ, Duy Thức - Trung Ý - Trung Đạo…Con đường Đạo của đạo Pháp Phật Đà Thích Ca.

Thiền Ý - là Thiền định Ý - với người xuất gia, khi đắc Định mới có một chút Ý - lúc đó mới thấy biết - có ánh sáng Ý tỏ ngời tất cả cuộc sống duyên sinh con người vũ trụ nhân loại, nên các vị Thiền sư hay Ý là “Hoát Ngộ”! Vì - tất cả - nó là nó - nó là vậy đó!

Ngài Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa khai Thiền định Ý - trao Kinh Lăng Già cho Ngài Thần Quang. Kinh Lăng Gìa luận về Duy Thức - Ý Trung Đạo chính là Ý, Ý Trung, Bình đẳng Tánh Trí. Sau này đến Ngài Huệ Năng không trao Kinh Lăng Già mà trao Kinh Kim Cang Bát Nhã để phù hợp cuộc sống con người tu thiền trong nhân duyên cuộc sống con người của thời đại lúc đó. Kim Cang Bát Nhã - là Ý Kinh căn bản nhất cho những ai học đạo Pháp Phật Đà. Khi Ngộ thì thấy biết, tỏ ngay tức thì, trong cuộc sống cứ vui mà Ý nhìn đời “Sắc Không -Không Sắc,Tức Thì-Tức Thị…”- Trong Ý Kinh - Bát Nhã Tâm Kinh mỗi chữ mỗi Ý hợp thành tất cả, các bản dịch Việt dịch chưa tỏ hết Ý, có những chữ dịch Việt không được, như chữ Vô, chúng tôi thấy bản Ngài Huyền Trang là bản cơ bản nhất….

- Nói Vô Ngã - chính là Vô Ngã Ý, Ý Trung Đạo, Ý Trung Ba Cõi giới Ý!.Vì nhân duyên cuộc sống con người học đạo pháp Phật Đà mà người xưa truyền Ý - có lược bớt, đơn giản hóa để giữ gìn con đường Trung Đạo Ý - ai tỏ Ngộ thì Ý biết ngay “Tức Thì”…….vì “nó là nó, nó là vậy đó; con người là vậy đó; cuộc sống con người nhân loại là vậy đó….”

- Kinh Pháp Cú –Chương đầu đã nói Ý-những người dịch Kinh sau này không tỏ Ý Kinh là gì nên hay dịch sai, lạc……thậm Chí-“Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ, ý tạo, ….” các vị đều dịch là Tâm ….có nhiều vị khi có người hỏi - Tâm là gì hay bị bí…..; nếu tất cả cứ dịch Ý là Tâm thì con đường đạo Pháp sau này khi Ý Tam Chuyển Pháp-Con Đường Ý … thì người học Phật sẽ biết gì về Ý mà Chuyển?!
 
- Đạo Pháp Phật Đà tỏ Ý rất rõ qua Ý Kinh- Ý Kinh chính là Chân Kinh- Vì Ý là Ý Chân Ý với Người Ý- Người đắc được Ý –Ý Trung Đạo–Kết Nối Với Ý Chân Nguyên Ý như Ngài Long Thọ Xưa…mới Ý được, hoặc Như các Ngài Vô Trước-Thế Thân…..nhận Ý từ Bồ Tát Di Lạc… ở Cõi Chân Ý…

Tác giả Minh Đức Triều Tâm Ảnh đã nói đến Thiền Ý ! Thiền Ý-Ý Trung đạo- Ý Ngời -Ý kết nối Ý Chân Ý của cõi Chân Ý. Thiền sư ngày xưa “Ngộ đạo là Ngộ Ý, Ý Tâm -Tâm Ý giữa thầy và đệ tử. Ngộ Ý chính là Ngộ Duyên-Duyên là Ý-Ý là Duyên, khi trò Tỏ Ngộ Ý Duyên-Duyên Ý Thầy liền Ấn Ý cho để tử, chính là Ý-Ý, hoặc nói là Ấn Tâm. Người tu Thiền khi đắc Ý thường luôn luôn chỉ “nói Ý”-
 
Con người tu Ý sẽ Tự Biết Ý rất nhanh nhưng cũng rất khó - vì khi có Ý (Sắc Không - Không Sắc Ý) phải Tự mình chứng được Ý Chân Ý, Ý của Cõi Chân Ý…mới có Ý Người - Ý Trung Đạo - Thanh kiếm Trí huệ…

2. Bài Kệ “Cáo Bệnh Thị Chúng” của Mãn Giác Thiền sư là bài Kệ trước khi viên tịch của Thiền sư Mãn Giác, có 6 câu, 34 chữ Ý. 4 câu đầu mỗi câu 5 chữ, hai câu kết Ý-mỗi câu 7 chữ…tất cả đều có Ý Đạo Pháp, đời đạo - đạo đời nhất Ý

Cuộc sống người tu “Thiền Ý”, Thiền Ý- Ý Thiền Khác với Tâm Thiền…con người sống Tâm Thiền nếu chưa tỏ Ý Thiền - chưa có Ý…

Qua bài Kệ “Cáo Bệnh Thị Chúng” của Thiền sư Mãn Giác, ta thấy:

- Những cầu thơ đầu nói Ý về cuộc sống vô thường-vô thường ngã ý, cuộc sống con người muôn loài. Hoa Ý - Xuân Hoa rơi nhưng mà vẫn còn Ý, Ý Tâm của con người! Con người sống Ý với đời- cuộc sống vô thường, Hoa Ý -Ý người ở Ý con người tu Thiền Ý. Ý Vô thường, cuộc sống Ý con người luôn nhanh qua, từng sát na…Người tu biết Ý - tự biết, thấy tỏ tất cả mọi lẽ đời cuộc sống con người vũ trụ thế giới, đi vào đời, sống theo nhịp sống vô thường….- đời là vậy đó; con người là vậy đó; cuộc sống con người …..là vậy đó!...

Ý là cuộc sống con người hôm nay và ngày mai! Giải thoát là Giải thoát Ý….

Hai câu cuối của bài Kệ là - hai câu Ý- mỗi câu 7 chữ - Ý rõ ràng.

“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận 
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
…Chớ hỏi xuân tàn hoa rụng hết….
Đêm qua sân trước Một Cành Mai…”

(Trích lại qua bài của tác giả Minh Đức Triều Tâm Ảnh)

Toàn bài Tác giả nói về Hoa nhưng không nói là Hoa gì? (Hoa - Ý - thuộc về Ý Kinh Pháp Hoa- Hoa Nghiêm)

Hoa rơi là Hoa của Đời - vô thường nhưng hoa ở Ý đâu có rơi, - Ý nhận- nhận ý, sống Ý! Khi đã tu Ý - thì Ý luôn luôn Ý - mà Xuân Đến, Hoa Ý muôn Sắc Màu luôn luôn Ý nên hoa càng thắm sắc màu Ý. Vì Ý muôn màu - Ý - Sắc Không - Không Sắc! Con Người cũng vậy, tuổi già đi qua theo cuộc sống Vô Thường, tuổi Xuân Ý - Ý Xuân luôn luôn ở “Đầu Thương Lai”, ở Ý  Người, luôn luôn Xuân Ý - Ý Xuân lai!

“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận “- Xuân đời cuộc sống Vô Thường, Xuân tàn thì Hoa rụng nhưng Xuân Ý ở Ý Người vẫn luôn luôn Ý Xuân - Xuân Ý - đâu có tàn, rơi……nên - “Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.”

“Tiền Đình-Đình Tiền” - là-Ý, Ý Con Người, là Người Ý! “Ý làm chủ, Ý dẫn đầu các pháp…! “Tạc dạ”-Ý ở tại Tâm Ý-Ý-…,luôn luôn “Ý tạo”, sống Ý, Ý Tâm -Tâm Ý! 

“Nhất chi Mai.”- Một nhành mai, một đóa hoa mai”….- Mai đang Ý-Mai đang ở Ý; Hoa Mai đã nở thắm…

Câu kết này Thiền sư mới nói Ý Sắc Hoa Mai. Hoa Mai - Hoa Hôm Nay- Hoa Ngày Mai!. Hoa Mai Vàng hay Trắng, hay màu sắc gì tùy duyên tùy Ý Người Thiền Sư- đạt, đắc Ý. Ý cõi Ý-Ý Huệ Ý-nhiều sắc màu Ý-Con Người chỉ vào được Ý dưới và trên Ba Ý một chút thôi-rồi tiếp Ý Chân Ý….Ý Không - Không Ý….

- Ý- Luôn luôn có sắc màu, nên gọi là Cõi Sắc ! Màu sắc Vàng…… Biếc- Trắng Ngần……Hoa Sen Trắng….-Ý Hoa -Ý Phật Đa Bảo Ý!


(CÁO BỆNH THỊ CHÚNG)
(bản dịch của tác giả MĐTTA)
* 告疾示眾
春去百花落, 
春到百花開。 
事逐眼前過, 
老從頭上來。 
莫謂春殘花落盡, 
庭前昨夜一枝梅。

- Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai.
(Xuân đi, đóa đóa hoa rơi
Xuân về, đóa đóa hoa tươi thắm màu.) 
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai.
(Việc đời trước mắt qua mau
Tuổi già chợt đến trên đầu thế a?)

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
(Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai.)

(Bản dịch của tác giả
Minh Đức Triều Tâm Ảnh)

Thanh Quang
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Ám áp bên Thầy ngày Nhà giáo Việt Nam

Văn hóa 16:57 20/11/2018

Sáng ngày 20/11/2018 (14/10/Mậu Tuất), phật tử đạo tràng BQT chùa Đức Hòa và Thiên Bửu đã vân tập về Tổ đình Thiên Bửu (thôn Bình Thành, xã Ninh Bình, thị xã Ninh Hòa) để chúc mừng Hòa thượng viện chủ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.

Phật

Văn hóa 12:28 14/11/2018

Phật ngồi trên sườn núi,/Nhìn xuống đường bụi mù,/Phật đang nghĩ gì thế nhỉ!/Thương con người ngược xuôi?

Tọa đàm về tác giả bài thơ bất hủ “Em đi chùa Hương”

Văn hóa 12:18 14/11/2018

Sáng ngày 9/11/2018, Nhà xuất bản Phụ nữ và Khoa Viết văn – Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức tọa đàm “Đọc lại Nguyễn Nhược Pháp” về sự nghiệp văn chương, nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày mất của nhà thơ tài hoa bạc mệnh.

An lành

Văn hóa 10:12 13/11/2018

Xin cầu thấu rõ chân diệu pháp/Hiện tượng vạn vật luôn biến đổi/Muôn sự hết thảy nương nhau thành/Để tâm tịch lặng an lành nhất/An lành như thế thật an lành!

Xem thêm