Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Như thế nào là giải thoát? – Thích Nữ Giác Liên

Cuộc sống tâm linh trần thế, thể hiện qua “chất lượng hành động, suy nghĩ” và “làm việc với thời gian”, không chỉ thời gian tu hành trong chùa, mà đơn giản là trong từng khoảnh khắc cuộc sống

Mỗi người đều có khả năng xem xét những nguyên nhân của khổ và dần dần tự giải phóng mình ra khỏi khổ đau. Mỗi người đều có tiềm năng xóa tan bức màn vô hình, rũ bỏ những độc tố trong tâm thức gây nên nổi bất hạnh và tìm được tâm thái bình an, phụng sự cho hạnh phúc của nhân loại.

Điều đó có tạo nên khác biệt gì cho nổi khổ đau triền miên của loại người? Đọc sách Như thế nào là giải thoát? Của Thích Nữ Giác Liên, hành trình trên đất Phật, đó là nhưng năm tháng ở Ấn Độ và NePal và được Hòa thượng Thích Huyền Diệu gieo duyên, đó là những câu chuyện nhỏ của một quá trình dài trên con đường tu tập mà sư bà đã góp nhặt ghi chép lại để chia sẻ con đường tu học cho phật tử về con đường tu tập, giác ngộ bản thân.

Có vấp ngã, mới nhìn đời sang suốt
Có khổ đau long mới cứng rắn hơn
Có thẳng căng như sợi dây đờn
Mới trỗi dậy được âm thanh huyền diệu

Nếu quan sát ở con người cách thức nhìn nhận các sự kiện trong đời, chất lượng cuộc sống trong quá khứ và vượt khó để xây dựng tương lai với thái độ cởi mở và sáng tạo, những người lạc quan có ưu điểm hơn hẳn người bi quan. Người bi quan bao giờ cũng cảm thấy bất an, thứ cảm giác làm khổ biết bao con người thời nay. Luôn cảm nhận trước sự thất bại và trở thành nạn nhân mang tính của lo âu và nghi hoặc.

Trái lại, người lạc quan tin tưởng rằng có thể thực hiện được những khát vọng của mình, và thực tế những người lạc quan thường vượt qua khó khăn.

Cách đây hơn 2.500 năm, bảy tuần sau khi đức Phật đạt được giác ngộ dưới cây Bồ đề, Ngài đã thuyết giảng Giáo pháp lần đầu tiên tại vườn nai (Lộc Uyển) gần thành Ba la nại. Ở đó, đức Phật đã tuyên truyền bốn sự thật cao cả, đó là nhận diện khổ, diệt trừ gốc rễ của nó, làm cho hết khổ, bằng cách hành đạo. Đức Phật khuyên chúng ta nhận diện bản chất của khổ đau để truy ra những căn nguyên của nó, tìm ra những phương thuốc và áp dụng chúng. 

Hiện nay, cuộc sống tâm linh trần thế, thể hiện qua “chất lượng hành động, suy nghĩ” và “làm việc với thời gian”, không chỉ thời gian ở tu, mà đơn giản là trong từng khoảnh khắc cuộc sống. Cần được suy nghĩ rằng, tôi chưa thể là vị thánh, thậm chí không phải lúc nào tôi cũng là người tử tế; nhưng ít ra, tôi biết điều đó và tôi sẽ học cách làm chủ bản thân.

Quyên Lê

TIN, BÀI LIÊN QUAN:


CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Tâm tham ái dục vọng là một dòng chảy miên man vô tận

Phật giáo thường thức 19:47 24/04/2024

Khi Phật còn tại thế, nhiều vị tỳ kheo đã chứng quả A La Hán nhờ quán về đề mục, “thân này gồm có 32 phần thể trược trong cơ thể”. Nhờ quán như vậy, nên ta bớt tham đắm vào sắc thân ô uế; do đó, ta không si mê, dính mắc, tham đắm vào ái dục.

Làm sao để giữ giới không sát sanh?

Phật giáo thường thức 17:30 24/04/2024

Hỏi: Tôi là một Phật tử tại gia, tốt nghiệp đại học Nông nghiệp và hiện công tác tại trạm bảo vệ thực vật huyện (chuyên phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng). Tôi cảm thấy rất mâu thuẫn và bất an bởi công việc mình đang làm phạm vào giới sát (vì hàng ngày hướng dẫn nông dân diệt trừ sâu bọ).

Cầu nguyện Phật, Bồ tát đúng Chánh pháp

Phật giáo thường thức 16:45 24/04/2024

Tôi đã nhiều lần nhìn thấy không ít người sau khi cầu nguyện còn dùng tay xoa tượng Phật sau đó xoa lên cơ thể. Là người Phật tử chân chính, tôi rất ưu tư về điều này. Khi tôi hỏi họ làm như thế với mục đích gì thì họ bảo là để chữa bệnh.

Niệm một danh hiệu Phật tiêu 80 ức kiếp sanh tử trọng tội

Phật giáo thường thức 16:00 24/04/2024

Tâm động một niệm là đã gieo một hạt giống trong 10 pháp giới. Vậy mà có thể không trân trọng mỗi khi khởi niệm sao?

Xem thêm