Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
“Muốn bảo vệ Phật pháp thì tự thân chúng ta phải sống đúng với Chánh pháp”

“Muốn bảo vệ Phật pháp thì tự thân chúng ta phải sống đúng với Chánh pháp”

Tối ngày 18/4/2024 Thượng tọa Thích Quang Thạnh - Ủy viên HĐTS, Phó trưởng Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương GHPGVN đã có buổi chia sẻ chủ đề “Giữ vững Niềm tin” đến với hơn 1.000 Phật tử thành phố quy tụ thính pháp.
“Muốn bảo vệ Phật pháp thì tự thân chúng ta phải sống đúng với Chánh pháp”

“Muốn bảo vệ Phật pháp thì tự thân chúng ta phải sống đúng với Chánh pháp”

Kiến thức 18/04/2024, 21:45

Tối ngày 18/4/2024 Thượng tọa Thích Quang Thạnh - Ủy viên HĐTS, Phó trưởng Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương GHPGVN đã có buổi chia sẻ chủ đề “Giữ vững Niềm tin” đến với hơn 1.000 Phật tử thành phố quy tụ thính pháp.

Quy y Tam bảo mà không thọ giới được không?

Quy y Tam bảo mà không thọ giới được không?

Hỏi - Đáp 18/04/2024, 16:50

Hỏi: Tôi có vấn đề muốn hỏi. Quê tôi chưa có chùa, vậy tôi có thể tự quy y Tam bảo ở nhà không? Và khi chưa thể giữ được 5 giới thì vẫn có thể quy y nhưng không thọ giới có được không?

Lấy từ bi làm lẽ sống, lấy trí tuệ làm sự nghiệp

Lấy từ bi làm lẽ sống, lấy trí tuệ làm sự nghiệp

Kiến thức 18/04/2024, 10:50

Từ bi và trí tuệ có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời, là mối quan hệ tương tức. Từ bi là biểu hiện của trí tuệ; trí tuệ nguồn gốc của từ bi, soi sáng từ bi.

Thái độ của Đức Phật với phân biệt đẳng cấp xã hội

Thái độ của Đức Phật với phân biệt đẳng cấp xã hội

Kiến thức 18/04/2024, 09:50

Kinh Veda là một trong những bộ kinh cổ và đồ sộ nhất của nhân loại. Với người Ấn Độ cổ đại, không có gì trong cuộc sống lại không được diễn tả trong kinh Veda.

Mọi sự vốn đã hoàn hảo ngay từ khi ta chưa sinh

Mọi sự vốn đã hoàn hảo ngay từ khi ta chưa sinh

Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 18/04/2024, 08:59

Hỏi: Thầy ơi, thật khó để thấy biết, đánh giá, nhìn nhận, hành xử... với tâm trong sáng. Thầy chỉ dạy cho con rõ hơn ạ. Con xin tri ân Thầy.

Chuyện con rùa tự bảo vệ mình

Chuyện con rùa tự bảo vệ mình

Kiến thức 18/04/2024, 08:32

Trong tu tập cũng vậy, việc thu thúc, bảo vệ và hộ trì sáu căn là một việc làm tối quan trọng để giữ gìn giới thân huệ mạng của người tu hành. Bởi sáu căn luôn tìm cầu, chạy theo sáu trần khả ái, khả lạc để rồi từ đó sáu thức tạo ra vô số ác nghiệp.

Những chìa khóa cần có trước khi tụng đọc kinh Pháp Hoa

Những chìa khóa cần có trước khi tụng đọc kinh Pháp Hoa

Kiến thức 17/04/2024, 17:13

Tôi xin trao cho quí vị hai cái chìa khóa để khi đi vào thăm viếng Pháp Hoa, quí vị có thể tự mình thấy được cái Diệu Pháp, để hành trì kinh một cách có lợi lạc.

Trưởng giả Cấp Cô Độc một lòng nhớ đến Tam bảo trong giờ phút cuối đời

Trưởng giả Cấp Cô Độc một lòng nhớ đến Tam bảo trong giờ phút cuối đời

Kiến thức 17/04/2024, 17:00

Về cuối đời, khi trưởng giả Cấp Cô Độc biết mình sắp ra đi, ông hướng tâm về Tam bảo. Vì sức cùng lực kiệt, ông không thể đến tinh xá Kỳ Viên như mọi lần, chỉ nhờ một gia nhân tâm phúc đến viếng thăm, kính lễ và vấn an sức khỏe Đức Phật.

Phật giáo là gì?

Phật giáo là gì?

Kiến thức 17/04/2024, 16:27

Phật giáo không phải là một con đường siêu hình, cũng không phải là một con đường nghi thức. Phật giáo không phải là một chủ nghĩa hoài nghi, cũng không độc đoán.

Không kinh doanh phi pháp

Không kinh doanh phi pháp

Kiến thức 17/04/2024, 14:45

Không phải đến tận ngày nay nhân loại mới báo động đỏ, tấn công không khoan nhượng với các loại tội phạm kinh tế, mà ngay từ thời Thế Tôn, Ngài đã lên án, tuyên chiến và khai tử đối với loại tội phạm cực kỳ nguy hiểm này.

“Cảnh duyên ở cõi đó không nơi nào sánh bằng”

“Cảnh duyên ở cõi đó không nơi nào sánh bằng”

Kiến thức 17/04/2024, 14:00

Pháp môn "trì danh niệm Phật" đơn giản lắm. Trước hết luôn luôn phải có lòng tin. Tin ở lời giới thiệu của Đức Phật Thích Ca về Thế giới Cực lạc của Đức Phật A Mi Đà là chân thật.

Ai quy y Tam bảo và Tam bảo là ai?

Ai quy y Tam bảo và Tam bảo là ai?

Kiến thức 17/04/2024, 10:56

Tính ưu việt của đạo Phật là vô ngã. Vậy thì ai quy y Tam bảo và Tam bảo là ai?

Niệm Phật với tứ hạnh

Niệm Phật với tứ hạnh

Kiến thức 17/04/2024, 10:00

Sở thích và túc căn của chúng sanh vẫn thường sai biệt cho nên tuy cùng tu hạnh Niệm Phật, sự hành trì chẳng khỏi có điểm không giống nhau. Vì thế, trên đường Tịnh Độ, cổ nhân đã tạm chia thành bốn hạnh là: Thiền Tịnh, Giáo Tịnh, Mật Tịnh và Thuần Tịnh.

Hiệu dụng chữ “tức” trong sự tu hành

Hiệu dụng chữ “tức” trong sự tu hành

Kiến thức 17/04/2024, 09:30

Hiểu rõ chữ “tức” có công hiệu rất lớn trong việc tu hành. A tức là B, thì A không thật A, B tức là A thì B không thật B. Muôn vật tùy duyên thay hình đổi dạng, có cái gì cố định mà chấp. Bệnh lớn của con người là cố chấp, chấp càng nặng thì khổ càng nhiều.

“Mình” là cái gì?

“Mình” là cái gì?

Kiến thức 17/04/2024, 09:20

Quí vị có khi nào nghĩ mình là cái gì không? Chắc không! Cứ hài lòng với con người như vậy, sự sống như vầy là đủ rồi.

Do đâu tin có tái sinh?

Do đâu tin có tái sinh?

Kiến thức 17/04/2024, 08:16

Đối với người Phật tử, Đức Phật có đủ uy quyền nhất để thuyết minh vấn đề tái sinh. Chính trong đêm Ngài đắc quả chính đẳng chính giác, lúc canh một, Đức Phật chứng ngộ Túc Mạng Minh là tuệ biết rỏ những kiếp quá khứ.

Vạn pháp là vô thường, Như Lai là thường trụ

Vạn pháp là vô thường, Như Lai là thường trụ

Kiến thức 17/04/2024, 07:57

Lúc nọ Phật đang thuyết pháp, có một người nữ vào lạy Phật rồi ngồi qua một bên. Ðức Thế Tôn biết mà cố ý hỏi rằng: “Có phải nàng vì quá thương con, mà mớm cho con ăn nhiều chất bơ, rồi không biết có tiêu hoá hay không tiêu hoá?”.

Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật

Không kính cha mẹ là một bệnh căn khiến không được thấy Phật

Kiến thức 16/04/2024, 15:25

Trong Kinh Mục Liên Sám Pháp, Đức Phật có dạy về 12 loại bệnh căn khiến cho sinh ra không thấy được Phật. Khi Ngài A Nan bạch Phật cách chữa trị những bệnh căn này, Ngài đã từ bi chỉ dạy như sau:

Cẩn thận khi sử dụng hình ảnh Đức Phật từ 'họa sĩ' AI

Cẩn thận khi sử dụng hình ảnh Đức Phật từ "họa sĩ" AI

Phật giáo thường thức 16/04/2024, 15:24

Tranh tượng điêu khắc tả Đức Phật, thường trên đỉnh đầu có phần thịt cứng (nhục) tròn đầy, nhô lên cao trông gần giống như búi tóc (kế) nên gọi là nhục kế (đây là một trong 32 tướng tốt của Đức Phật).

Kính Tăng đúng pháp được phước vô lượng

Kính Tăng đúng pháp được phước vô lượng

Hỏi - Đáp 16/04/2024, 14:40

Hỏi: Người Phật tử khi nhìn thấy nhà sư thì luôn khởi tâm kính trọng. Vậy đối với những vị sư không nghiêm trì giới luật, phá giới hay khiếm khuyết oai nghi thì nên khởi tâm như thế nào để không bị tổn phước?

Xem thêm