Phát hiện vi khuẩn phân hủy chai nhựa chỉ trong vài giờ
Các nhà khoa học tại Công ty Carbios (Pháp) vừa tạo được enzym vi khuẩn đột biến giúp phân hủy chai nhựa chỉ trong vài giờ, theo Science Alert.
Loài sâu ăn nhựa - vị cứu tinh cho rác thải nhựa toàn cầu
Giáo sư Alain Marty tại Đại học Toulouse, trưởng bộ phận nghiên cứu khoa học tại Carbios, cho biết các chuyên gia nghiên cứu khoảng 100.000 vi sinh vật hứa hẹn có khả năng phân hủy rác thải nhựa, trong đó có một loài phân hủy lá cây được phát hiện năm 2012.
Các nhà khoa học phân tích enzym và tạo đột biến nhằm tăng khả năng phân hủy chất polyethylene terephthalate (PET) chế tạo chai nhựa.

PET là loại vật liệu bền, nhẹ, với khả năng chống thấm nước, thế nên hoàn toàn dễ hiểu khi nó thường được sử dụng để làm các thùng chứa cũng như chai lọ.
Trong điều kiện 72 độ C, enzym này có thể phân hủy 1 tấn rác thải chai nhựa đến 90% trong vòng 10 giờ. Vật liệu phân hủy sau đó được tái chế thành các chai nhựa đủ an toàn dùng trong ngành thực phẩm.
Carbios cho biết chi phí của enzym chỉ bằng 4% so với chi phí chế tạo chai nhựa ban đầu. Công ty đang hướng đến việc sản xuất quy mô công nghiệp trong vòng 5 năm tới và đang hợp tác với các công ty lớn như Pepsi và L’Oreal để tăng tốc quá trình phát triển ứng dụng này.
Các nhà sư may khẩu trang phòng dịch từ nhựa tái chế

Với những thành công bước đầu, các nhà nghiên cứu kỳ vọng công nghệ này có thể bắt đầu ứng dụng cho mục đích thương mại từ năm 2021.
PET là loại vật liệu bền, nhẹ, với khả năng chống thấm nước, thế nên hoàn toàn dễ hiểu khi nó thường được sử dụng để làm các thùng chứa cũng như chai lọ. Trong năm 2013, khoảng 56 triệu tấn PET được sản xuất, nhưng chỉ có khoảng ½ số đó được mang đi tái chế. Độ bền và khả năng chống nước - 2 đặc điểm này khiến PET được ưa chuộng bởi rất nhiều công ty trên thế giới, nhưng đó cũng là yếu tố khiến nó trở nên nguy hiểm cho môi trường. Mất một thời gian dài để phân hủy loại nhựa này, và vì vậy nó thường kết thúc vòng đời của mình trong các bãi chôn lấp hoặc các đại dương. Người cho rằng mất 450 năm để chai nhựa phân hủy, và mặc dù một số loại nhựa trải qua quá trình này nhanh hơn trong đại dương, ô nhiễm nghiêm trọng là hệ lụy không thể tránh khỏi.
Với những thành công bước đầu, các nhà nghiên cứu kỳ vọng công nghệ này có thể bắt đầu ứng dụng cho mục đích thương mại từ năm 2021.
TIN LIÊN QUAN


Top 6 tượng gỗ phong thủy đẹp Hà Nội cho năm Tân Sửu 2021
HomeAZ
Những pho tượng gỗ phong thủy đẹp Hà Nội cho năm Tân Sửu 2021 được giới thiệu dưới đây sẽ đáp ứng nhu cầu chi phối, cân bằng nguyên lý Âm Dương, từ đó củng cố các mối quan hệ của gia ch sao cho tích cực nhất.

Hoạt động tôn giáo được trở lại tại TP. HCM bảo đảm an toàn phòng dịch
Môi trường
Ngày 8-3, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.HCM Dương Anh Đức ký phổ biến công văn số 666/UBND-VX cho biết lãnh đạo Thành phố cho các loại hình kinh doanh dịch vụ, lễ nghi tôn giáo, tín ngưỡng được hoạt động trở lại từ ngày 9-3-2021.

Vì bảo vệ đàn chim đuổi con mèo có lỗi không?
Môi trường
Phật tử nên ban bố tình thương của mình cho đồng đẳng. Như thế, thì con vật nào đói khát cũng được Phật tử bố thí cho ăn.

Tinh thần bình đẳng trong Phật giáo
Môi trường
Đức Phật từng dạy rằng: “Cũng như nước biển chỉ có một vị là mặn, đạo của Như Lai cũng có một vị là giải thoát”. Đây chính là cơ sở nền tảng để mỗi cá nhân tự giải thoát khổ đau cho chính mình và cộng đồng, xã hội thực thi lý tưởng xây dựng đời sống hạnh phúc, bình đẳng.

Cáo phó: Hòa thượng Thích Nhựt Đạo viên tịch
Môi trường
Do niên cao lạp trưởng, Hòa thượng Thích Nhựt Đạo đã thu thần thị tịch vào lúc 4 giờ, ngày 8-3-2021 (nhằm ngày 25-1-Tân Sửu) tại chùa Bửu Linh, xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Trụ thế: 78 năm, 56 Hạ lạp.

Top 6 tượng gỗ phong thủy đẹp Hà Nội cho năm Tân Sửu 2021
Những pho tượng gỗ phong thủy đẹp Hà Nội cho năm Tân Sửu 2021 được giới thiệu dưới đây...
