Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 21/02/2019, 18:10 PM

Thư phúc đáp của tác giả Nguyễn Thành Công, tác giả bài viết “Nghe bác sĩ Nguyễn Gia Khanh “thuyết pháp”

Cuộc trao đổi giữa Dịch giả, cư sĩ Đào Văn Bình tại California Mỹ, với tác giả Nguyễn Thành Công rất thú vị, giúp những quý vị đang viết báo có thể thêm kinh nghiệm trong khi viết bài hoặc nghiên cứu.

Kính gửi BBT và Độc giả từ Mỹ phản ánh về cách sử dụng từ NGỠ NGÀNG trong bài viết của tôi

Tôi có nhận và đọc mail chuyển tiếp ý bạn đọc từ Mỹ góp ý về từ ngữ của bài viết đã nói ở trên và tôi đã tra từ điển thận trọng.

Trước nhất, thành ý cảm ơn bạn đọc đã đọc và góp ý. Sau đó, tôi xin có ít lời phát biểu cảm nhận cá nhân với tư cách tác giả của bài báo:

- Có thể, chữ nghĩa Việt ngữ sử dụng từ NGỠ NGÀNG trong ngữ cảnh của bài thực sự không tối ưu về ngôn ngữ học hay nghệ thuật dùng từ nếu xét riêng ngôn ngữ văn chương hay báo chí.

do trình độ có hạn, nên sự tiếp thu và chú tâm hơn khi cầm bút hay gõ bàn phím là chuyện luôn cần. Ý tứ này cảm ơn bạn đọc đã đóng góp, thực sự chân thành, nên tôi xin cảm ơn.

ngon tu

Quay về bài đã viết, dụng câu của tác giả muốn thể hiện sự ngạc nhiên bất ngờ lớn khi một bác sĩ có chuyên môn sâu và từng giữ vị trí cao ở bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối, không phải Phật tử, đa đoan phận sự, lại am tường về Phật học ở mức khiến Phật tử phải bất ngờ. Thế nên tôi sử dụng từ ngỡ ngàng - theo định hướng sử dụng ấy.

Đọc mail của bạn đọc gửi BBT, tra từ điển online, không thấy tư liệu diễn đạt của từ ngỡ ngàng lại có những dẫn dụ như bạn đọc đã góp ý và ví dụ và mừng khi từ điển lại gần gũi với ý tứ của tác giả!

Và nếu quả thực cân đo đong đếm ở khía cạnh chuyên môn học thuật theo từ điển tiếng Việt chuẩn mực, sự dụng từ ngũ của tác giả cũng không thể sử dụng những từ như bạn đọc đã dùng để góp ý: "không rành chữ Việt, phá nát tiếng Việt"... Những từ ngữ ấy dụng trong những hoàn cảnh khủng khiếp và quả thực quá to tát so với bài viết mọn của tác giả.

Điều này mạo muộn góp ý với bạn đọc.

Chân thành cám ơn BBT đã chuyển tiếp mail và chúc BBT một sáng an lạc.

------------------------

Ý nghĩa của từ ngỡ ngàng mà tác giả Nguyễn Thành Công sử dụng trong bài:

Tính từ:  Cảm thấy hết sức ngạc nhiên trước những điều mới lạ hoặc những điều trước đó không nghĩ tới, không ngờ tớingỡ ngàng trước sự đổi thay

http://tratu.soha.vn/dict/vn_ vn/Ng%E1%BB%A1_ng%C3%A0ng

Ý nghĩa của từ ngỡ ngàng là gì: 

ngỡ ngàng nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 5 ý nghĩa của từ ngỡ ngàng. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa ngỡ ngàng mình

1.17     2 

Ngỡ ngàng

cảm thấy hết sức ngạc nhiên trước những điều mới lạ hoặc những điều trước đó không nghĩ tới, không ngờ tới ngỡ ngàng trước [..]

Nguồn: tratu.soha.vn

2.7     5 

ngỡ ngàng

Có ý nghĩ mơ hồ trước cảnh xa lạ, cái mới biết: Đến nước ngoài lần đầu tiên, đi đâu cũng thấy ngỡ ngàng.

Nguồn: informatik.uni-leipzig. de

3.6     6 

ngỡ ngàng

Có ý nghĩ mơ hồ trước cảnh xa lạ, cái mới biết. | : ''Đến nước ngoài lần đầu tiên, đi đâu cũng thấy '''ngỡ ngàng'''.''

Nguồn: vi.wiktionary.org

4.6     6 

ngỡ ngàng

Có ý nghĩ mơ hồ trước cảnh xa lạ, cái mới biết: Đến nước ngoài lần đầu tiên, đi đâu cũng thấy ngỡ ngàng.. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "ngỡ ng� [..]

Nguồn: vdict.com

5.4     6 

ngỡ ngàng

Là trạng thái bỡ ngỡ bàng hoàng nhè nhẹ trong tình cảm, nảy ra như là phản ứng của tâm hồn trước sự thay đổi tình cảm không ngờ từ phía đối tượng. Mình ngỡ ngàng vì tưởng được đối tượng hân hoan chào đón hóa ra không phải; cũng như ngỡ ngàng vì đang sẵn sàng đối phó với sự khó chịu, cay nghiệt của đối phương bỗng gặp sự vồn vã thân thiện.

Bài liên quan

Nguyễn Thành Công

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Lễ nghi căn bản khi vào tự viện 

Kiến thức 23:12 28/03/2024

Người Việt Nam ta có thói quen vào các ngày: rằm, mùng một, ngày vía, tết nguyên đán...Dù không phải là Phật tử, đôi khi cũng tìm đến chùa lễ bái chư Phật, Bồ tát, Thánh hiền, phát nguyện tu nhân tích đức, gieo duyên lành vào thửa ruộng Tam Bảo.

Đức tướng Tăng Ni 

Kiến thức 22:53 28/03/2024

Người muốn phát tâm vào cửa Phật, đầu tiên là cạo tóc, chỉ có cạo tóc mới gọi là người xuất gia, đệ tử Phật, căn cứ theo lời Phật dạy, cạo tóc, đắp y, thọ giới đó là điều kiện tất yếu để thành tư cách của Tăng. 

Hải đảo tự thân

Kiến thức 15:07 28/03/2024

Khi bước vào ngôi nhà của mình, ta có thể thư giãn, trở về với chính mình. Ta cảm thấy ấm cúng, thoải mái, an toàn và hạnh phúc. Nhưng thực sự thì ngôi nhà đích thực của ta ở đâu?

Buông xả là trí tuệ

Kiến thức 15:00 28/03/2024

Ta học xả vì ta biết có cố chấp nắm giữ cũng không thể nào được. Ta xả vì ta biết rằng đó là cách duy nhất làm cho cuộc sống của ta và người thân được an vui hạnh phúc.

Xem thêm