Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Từ điển phật học online
Từ điển Phật học được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa . Ý nghĩa của từ kỳ đa lâm tự phái theo Tự điển Phật học như sau:

có nghĩa là:

(kỳ đa lâm tự phái ) Pàli:Jetavanàràma. Cũng gọi Kỳ viên tự phái (Pàli: Jetavana). Một trong những bộ phái Phật giáo Đại thừa có sớm nhất tại Tích lan. Ngưới sáng lập ra bộ phái này là Trưởng lão Tát ca lợi (Pàli:Sàgalithera, dịch là Hải), tin thờ giáo nghĩa của Đại thừa Phương đẳng bộ. Vì lấy chùa Kỳ đa lâm do vua Ma ha tư na (Pàli: Mahàsena, ở ngôi 334-362) dâng cúng làm trung tâm, cho nên có tên gọi như trên. Ngoài ra, tên vị Trưởng lão sáng lập phái này được dịch là Hải, nên cũng gọi là Hải phái, Hải bộ (Pàli:Sàgaliya). Phái này vốn từ phái Vô úy sơn tự tách riêng ra vào giữa thế kỉ IV, đến năm 1165, bị vua Ba lạc la ma bà ha đời thứ I (Pàli: ParakkamabàhuI) cấm chỉ nên đã rơi vào tình huống suy đồi.

Trên đây là ý nghĩa của từ trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

Kiếp tai 劫災 Kiếp tận 劫盡 ka la sai ma thích tinh xá Ka-la-lã Ka-la-lã 柯羅邏 Ka-la-pa Ka-na Kha-la Ka-na Ðề-bà Ka-pa-la-pa kakushin
Tự điển Phật học online được cung cấp bởi Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.