Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Từ điển phật học online
Từ điển Phật học được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa . Ý nghĩa của từ ôn thất tiển dục chúng tăng kinh theo Tự điển Phật học như sau:

có nghĩa là:

(溫室洗浴衆僧經) ... Gọi tắt: Ôn thất kinh. Kinh, 1 quyển, do ngài An thế cao dịch vào đời Hậu Hán, đượcs thu vào Đại chính tạng tập 16. Nội dung kinh này thuật lại việc thầy thuốc Kì vực thỉnh Phật và chư tăng vào tắm gội trong ôn thất do ông thiết lập, nhân dịp này, đức Phật mới dạy cách tắm gội là nên dùng 7 vật để tắm gội thì sẽ trừ được 7 thứ bệnh và được 7 thứ phúc báo.Lịch đại tam bảo kỉ quyển 4 và Khai nguyên thích giáo lục quyển 1 cho rằng kinh này do ngài An thế cao dịch vào đời Hậu Hán, nhưng Xuất tam tạng kí tập quyển 2 và Pháp kinh lục quyển 1 thì bảo do ngài Trúc pháp hộ dịch vào đời Tây Tấn. Sách chú sớ kinh này có: Ôn thất kinh nghĩa kí, 1 quyển (Tịnh ảnh Tuệ viễn), Ôn thất kinh sớ, 1 quyển (Tuệ tịnh).

Trên đây là ý nghĩa của từ trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

ô bô sa tha ô bột ô bột ô ca lạp ô câu bà nga đồng tử ô câu bà nga đồng tử ô chẩm nam ở chung Ô Cựu ô cựu
Tự điển Phật học online được cung cấp bởi Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.