Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Từ điển phật học online
Từ điển Phật học được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa . Ý nghĩa của từ sa theo Tự điển Phật học như sau:

có nghĩa là:

(娑) Cũng gọi Tát, Táp, Tạt, Tam, Tham, Tán. Chỉ cho chữ (sa), 1 trong 42, 1 trong 50 chữ cái Tất đàm. Mật giáo thường gọi chữ Sa là Đế. Nếu giải thích một cách nông cạn theo tướng chữ thì Đế là xét kĩ, là chắc thật; còn nếu giải thích một cách sâu xa theo nghĩa chữ thì Đế là bất khả đắc. Vì thế, phẩm Thích tự mẫu trong kinh Kim cương đính gọi chữ Sa là tất cả pháp, tất cả đế bất khả đắc. Kinh Văn thù vấn giải thích Sa là tiếng hiện chứng Nhất thiết trí (Phạn: Sarvajĩànàbhisambodhana). Còn kinh Đại bát niết bàn quyển 8 (bản Bắc) thì giải thích Sa là nghĩa vì chúng sinh mà diễn nói chính pháp khiến cho tâm của chúng vui mừng. [X. kinh Đại phẩm Bát nhã Q.5; phẩm Cụ duyên kinh Đại nhật Q.2].

Trên đây là ý nghĩa của từ trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

sa bà ha sa bà ha sa bà thế giới sa bà tức tịch quang sa bà tức tịch quang sa bố long sa ca bà la sơn sa ca bà la sơn sa chỉ đa thành sa chỉ đa thành
Tự điển Phật học online được cung cấp bởi Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.