Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 01/06/2019, 15:17 PM

Những chuyến đi của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Với tâm niệm "hãy đi như thể dùng đôi chân hôn lên Trái Đất", Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã dành phần lớn cuộc đời mình để tới khắp nơi trên thế giới, tuyên truyền Phật pháp cũng như tư tưởng yêu chuộng hòa bình.

>>Những giáo lý Phật giáo nên đọc

Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại Thừa Thiên - Huế với tên khai sinh là Nguyễn Xuân Bảo. Ông xuất gia theo Thiền tông vào năm 16 tuổi tại chùa Tứ Hiếu, gần Huế. Thiền sư tốt nghiệp viện Phật học Bảo Quốc, tu học thiền theo trường phái Đại thừa của Phật giáo và chính thức trở thành nhà sư vào năm 23 tuổi. Ảnh: Internet

Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại Thừa Thiên - Huế với tên khai sinh là Nguyễn Xuân Bảo. Ông xuất gia theo Thiền tông vào năm 16 tuổi tại chùa Tứ Hiếu, gần Huế. Thiền sư tốt nghiệp viện Phật học Bảo Quốc, tu học thiền theo trường phái Đại thừa của Phật giáo và chính thức trở thành nhà sư vào năm 23 tuổi. Ảnh: Internet

Thiền sư Thích Nhất Hạnh nhiều lần đến Mỹ để nghiên cứu và diễn thuyết tại Đại học Princeton và Đại học Cornell. Sau này, ông tham gia giảng dạy tại Đại học Columbia. Tuy nhiên, mục đích chính trong những chuyến đi ra nước ngoài của ông vẫn là vận động cho hòa bình. Trong ảnh, thiền sư gặp mặt Martin Luther King, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi vào năm 1966. Ảnh: Sweeping Zen

Thiền sư Thích Nhất Hạnh nhiều lần đến Mỹ để nghiên cứu và diễn thuyết tại Đại học Princeton và Đại học Cornell. Sau này, ông tham gia giảng dạy tại Đại học Columbia. Tuy nhiên, mục đích chính trong những chuyến đi ra nước ngoài của ông vẫn là vận động cho hòa bình. Trong ảnh, thiền sư gặp mặt Martin Luther King, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi vào năm 1966. Ảnh: Sweeping Zen

Với những hoạt động không ngừng nghỉ, thiền sư Thích Nhất Hạnh được coi là một trong những lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng nhất ở phương Tây. Trong ảnh, thiền sư (phải) trong một cuộc gặp mặt với Đạt Lai Lạt Ma (áo đỏ) vào năm 2007. Ảnh: Internet

Với những hoạt động không ngừng nghỉ, thiền sư Thích Nhất Hạnh được coi là một trong những lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng nhất ở phương Tây. Trong ảnh, thiền sư (phải) trong một cuộc gặp mặt với Đạt Lai Lạt Ma (áo đỏ) vào năm 2007. Ảnh: Internet

Thiền sư trở về Việt Nam hai lần vào năm 2005 và năm 2007, đi khắp đất nước, tổ chức những khóa tu, buổi pháp thoại và gặp gỡ các tăng ni phật tử. Đầu năm 2007, ông tổ chức ba trai đàn chẩn tế lớn tại ba miền Việt Nam với tên gọi

Thiền sư trở về Việt Nam hai lần vào năm 2005 và năm 2007, đi khắp đất nước, tổ chức những khóa tu, buổi pháp thoại và gặp gỡ các tăng ni phật tử. Đầu năm 2007, ông tổ chức ba trai đàn chẩn tế lớn tại ba miền Việt Nam với tên gọi "Đại trai đàn Chẩn tế Giải oan", cầu nguyện và giải trừ oan khổ cho tất cả những ai từng chịu hậu quả của chiến tranh. Ảnh: Wikipedia

Thiền sư từng nói chuyện cùng Oprah Winfrey, ngôi sao, truyền hình, tỷ phú Mỹ, trong một cuộc phỏng vấn hồi tháng 9/2009 tại New York. Theo Winfrey, ông là một nhà sư Phật giáo có 60 tuổi đạo, cũng là một người thầy dạy học, một nhà văn, một người can đảm gióng lên tiếng nói chống chiến tranh. Ảnh: Lang Mai

Thiền sư từng nói chuyện cùng Oprah Winfrey, ngôi sao, truyền hình, tỷ phú Mỹ, trong một cuộc phỏng vấn hồi tháng 9/2009 tại New York. Theo Winfrey, ông là một nhà sư Phật giáo có 60 tuổi đạo, cũng là một người thầy dạy học, một nhà văn, một người can đảm gióng lên tiếng nói chống chiến tranh. Ảnh: Lang Mai

Thiền sư đã phối hợp kiến thức về nhiều trường phái thiền khác nhau cùng với các phương pháp từ truyền thống Phật giáo Thượng tọa bộ, những nhận thức sâu sắc từ truyền thống Phật Giáo Đại thừa, và một số phát kiến của ngành tâm lý học đương đại phương Tây để tạo thành cách tiếp cận mới đối với thiền. Ông cũng là người đưa ra khái niệm

Thiền sư đã phối hợp kiến thức về nhiều trường phái thiền khác nhau cùng với các phương pháp từ truyền thống Phật giáo Thượng tọa bộ, những nhận thức sâu sắc từ truyền thống Phật Giáo Đại thừa, và một số phát kiến của ngành tâm lý học đương đại phương Tây để tạo thành cách tiếp cận mới đối với thiền. Ông cũng là người đưa ra khái niệm "Phật giáo dấn thân" (engaged Buddhism). Trong ảnh, thiền sư đang nói chuyện tại buổi tọa đàm với nhân viên của Ngân hàng Thế giới năm 2013. Ảnh: HM

Thiền sư Thích Nhất Hạnh (phải) nói chuyện cùng Thượng tọa Hyemin, rất nổi tiếng và là tác giả những cuốn sách bán chạy nhất của Hàn Quốc, trong một chương trình truyền hình quay tại Seoul ngày 14/5/2013. Ảnh: Yonhap.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh (phải) nói chuyện cùng Thượng tọa Hyemin, rất nổi tiếng và là tác giả những cuốn sách bán chạy nhất của Hàn Quốc, trong một chương trình truyền hình quay tại Seoul ngày 14/5/2013. Ảnh: Yonhap.

Vũ Hoàng (Tổng hợp)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Chuyến độc hành của một nhà sư Ấn Độ

Media 13:29 19/11/2024

Triển lãm "Solivagant" (Độc hành) trưng bày những tác phẩm được thực hiện bởi nhà sư, học giả Phật giáo Venerable Tenzin Priyadarshi Rinpoche trong những chuyến đi khắp thế giới.

TP.HCM: Hội thi giáo lý Phật tử cấp quận huyện năm 2024 diễn ra thành công

Media 21:23 17/11/2024

Như Phatgiao.org.vn đã đưa tin, hôm nay, 17/11, gần 6.000 Phật tử các quận huyện và TP.Thủ Đức thuộc TP.HCM đã dự Hội thi giáo lý năm 2024.

Khám phá chùa Khmer có tượng Phật nằm “khổng lồ” ở Sóc Trăng

Media 16:00 14/11/2024

Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong hay thường gọi là chùa Som Rong với điểm nhấn tượng Phật nằm khổng lồ trở thành điểm điểm đến yêu thích của nhiều du khách khi đến thành phố Sóc Trăng.

Đức Pháp chủ cùng chư Tăng thính giới trong Lễ bố-tát tại Việt Nam Quốc Tự

Media 15:40 14/11/2024

Sáng nay, 14/10-Giáp Thìn (14/11/2024), Đức Pháp chủ GHPGVN và chư vị Trưởng lão Hội đồng Chứng minh quang lâm Việt Nam Quốc Tự, cùng chư Tăng thành viên Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, các ban chuyên môn trực thuộc, Ban Trị sự GHPGVN TP.Thủ Đức, 21 quận, huyện thực hiện Bố-tát, thính giới chung.

Xem thêm