Cuộc đời Tôn giả Mahã Kassapa qua kinh tạng Nikãya
Từ khi chào đời cho đến lúc nhập diệt, Ngài luôn sống trong thanh tịnh, hoàn thành chí nguyện xuất gia cũng như lối sống phạm hạnh đầu đà của mình.Cuộc đời Tôn giả Mahã Kassapa qua kinh tạng Nikãya
Nhân vật Phật giáo 11/10/2024, 09:00Từ khi chào đời cho đến lúc nhập diệt, Ngài luôn sống trong thanh tịnh, hoàn thành chí nguyện xuất gia cũng như lối sống phạm hạnh đầu đà của mình.
Tôn giả Ananda và 8 đặc ân khi làm thị giả của đức Phật
Nhân vật Phật giáo 31/05/2024, 07:35Sau khi nghe Đại đức Ānanda giải thích ý nghĩa của mỗi đặc ân, Đức Phật chấp thuận đủ tám đặc ân của Đại đức Ānanda. Bắt đầu từ thời gian ấy, Đại đức Ānanda chính thức là thị giả thường trực ngày đêm lo chăm sóc, phục vụ Đức Thế Tôn, cho đến lúc Đức Thế Tôn tịch diệt Niết Bàn.
Thời niên thiếu của Tôn giả Mục-kiền-liên
Nhân vật Phật giáo 26/03/2024, 19:20Tôn giả Mục-kiền-liên, bậc Thánh đứng hàng thứ hai trong mười vị Đại đệ tử của đức Phật. Ngài được đức Thế Tôn khen ngợi là vị có thần thông đệ nhất và hiếu tâm lớn nhất trong hàng đệ tử xuất gia của Phật.
Thiền sư Khương Tăng Hội – Người khai sáng Thiền tông Việt Nam
Nhân vật Phật giáo 20/03/2024, 09:03Người khai sáng Thiền tông Việt Nam là Thiền sư Khương Tăng Hội – sơ Tổ của dòng phái Thiền Việt Nam, người đã có công góp phần xây dựng cơ sở nền móng hoạt động để Trung tâm Phật giáo thứ II ở vùng Đông Bắc Bộ phát triển từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ XI.
Công hạnh của tín nữ Visākhā
Nhân vật Phật giáo 23/02/2024, 15:10Thuở Đức Thế Tôn còn tại thế đã có những vị đại đệ tử xuất gia xuất sắc là những bậc thánh Tăng đã chứng đắc quả A-la-hán với những công hạnh nổi bật như 10 vị đại đệ tử của Phật.
Gương hiếu hạnh của Hòa thượng Cua, một nhân vật có thật trong lịch sử Phật giáo Việt Nam
Nhân vật Phật giáo 22/01/2024, 19:20Ngài trong lòng mọi người, đẹp đẽ chói ngời muôn thuở, không phải là hình ảnh của vị Thiền sư, càng không phải của một tu sĩ được vua ban chức Ngự Tiền Chi Quân và áo gấm. Đó là hình ảnh của một bậc chân tu tốt đời sáng đạo, lo tròn chữ hiếu với mẹ già một cách vượt thường đầy trí tuệ.
Thánh tăng vô bệnh Bākula - phước báu phát sinh từ nghề bác sĩ cứu người
Nhân vật Phật giáo 16/01/2024, 20:33Thời kỳ Ðức Phật Anomadassī xuất hiện trên thế gian, tiền thân Ngài Bākula là một vị đạo sĩ chứng đắc 8 bậc thiền, có ngũ thông, đến hầu Ðức Phật nghe pháp, xin thọ Tam quy nơi Ðức Phật.
Tôn giả Mục Kiền Liên – Thần thông đệ nhất
Nhân vật Phật giáo 03/01/2024, 08:48Mục Kiền Liên là tiếng Phạn, Trung Hoa dịch là “phục lai căn,” còn dịch là “thái thúc thị”. Tên của Tôn giả là “Câu Luật Đà”, vốn là tên của một loại cây.
Lý giải về hoàng hậu Ma Da - người mẹ đặc biệt nhất thế gian
Nhân vật Phật giáo 15/12/2023, 08:07Hoàng hậu Ma Da là mẹ của Thái tử Tất Đạt Đa (tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau này). Đức Phật là bậc có phước báu lớn nhất thế gian, không ai sánh bằng; nhưng sau khi sinh Đức Phật được 7 ngày thì mẹ Ngài qua đời.
Tôn giả La Hầu La - Đệ nhất mật hạnh
Nhân vật Phật giáo 07/12/2023, 16:06Tôn giả La-hầu-la (Rahula) là vị Thánh Tăng, một trong 10 đệ tử lớn của Đức Phật, bậc Mật hạnh đệ nhất. Kinh tạng đề cập đến Tôn giả La-hầu-la không nhiều nhưng cũng đủ để nói lên mật hạnh của ngài.
Gương mặt các nữ Tôn giả thời Đức Phật
Nhân vật Phật giáo 04/12/2023, 10:07Dưới đây là bài giới thiệu một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước.
Thơ Thầy Tuệ Sỹ: Thiên lý độc hành
Nhân vật Phật giáo 27/11/2023, 10:27Bài "Thiên lý độc hành" của Thầy Tuệ Sỹ đã được nhà báo - họa sĩ Giang Phong trang trọng thiết kế, dàn trang một cách thiền vị - gửi tặng bạn yêu thơ và kính bậc chân nhân vừa viên tịch.
Hòa thượng Nhất Cú
Nhân vật Phật giáo 13/11/2023, 10:30Thời Phật còn tại thế, có một vị lão tăng ẩn cư trong rừng sâu, người ta gọi ngài là Hòa thượng Nhất Cú vì ngài chỉ biết độc nhất một câu kệ. Ðó là: “Sa môn nào với tư tưởng thanh cao, tinh tấn luyện mình trong sự yên lặng thì vị ấy sẽ được an tịnh, thông suốt và không còn phiền não".
Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười bốn Theckchok Dorje
Nhân vật Phật giáo 01/10/2023, 16:41Đại sư Theckchok Dorje sinh vào năm Hỏa Tỵ (1798) tại làng Danang, vùng Salmo Gang ở tỉnh Kham, thuộc miền đông Tây Tạng. Ngài sinh ra vào khoảng giữa mùa đông, nhưng bỗng nhiên các loài hoa quanh vùng đều nở rộ, và người ta nhìn thấy những mống cầu vồng bảy sắc xuất hiện trên bầu trời.
Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười ba Dudul Dorje
Nhân vật Phật giáo 30/09/2023, 17:07Đại sư Dudul Dorje sinh vào tháng 8 năm Thủy Ngưu (1733) tại làng Chaba Drony ở Nyen Chawatrong thuộc miền nam Tây Tạng. Ngay khi ngài vừa sinh ra, Kathok Rigdzin Tsewang Norbu nhìn thấy một linh ảnh trong khi nhập định, qua đó ông thấy rõ nơi vị Karmapa tái sinh.
Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười hai Changchup Dorje
Nhân vật Phật giáo 29/09/2023, 09:58Đại sư Changchup Dorje sinh năm 1703 ở gần Yangtse, tại Kyile Tsaktor, thuộc tỉnh Derge, miền đông Tây Tạng. Gia đình ngài vốn thuộc dòng dõi vua Trisong Detsun trước đây.
A Dục Vương: Vị vua xây dựng 8 vạn 4 ngàn Tháp Thánh vương xá lợi Phật
Nhân vật Phật giáo 27/09/2023, 14:17Vua Ashoka (hay còn gọi là vua A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Maurya thời Ấn Độ xưa, trị vì từ năm 273 - 232 Tây Lịch. Ông là vị Hoàng đế nổi tiếng nhất của triều đại Maurya bởi có công thống nhất gần hết bán lục địa Ấn Độ.
Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười một Yeshe Dorje
Nhân vật Phật giáo 25/09/2023, 11:33Đại sư Yeshe Dorje sinh năm Hỏa Thìn (1676) ở vùng Mayshư thuộc miền đông Tây Tạng, trong một gia đình Phật tử thuần thành. Từ khi còn rất nhỏ, đứa bé đã thường kể cho cha mẹ nghe về những giấc mơ kỳ lạ của em.
Chuyện về Ngài Choying Dorje, Đại sư Tây Tạng thứ mười tái sinh
Nhân vật Phật giáo 22/09/2023, 08:30Đại sư Choying Dorje sinh ngày 8 tháng 3 năm Mộc Thìn (1604) tại vùng Golok, cực bắc Tây Tạng. Trong thời gian mang thai ngài, người mẹ có nhiều giấc mơ xuất hiện như những điềm lành.
Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ chín Wangchuk Dorje
Nhân vật Phật giáo 21/09/2023, 17:22Đại sư Wangchuk Dorje sinh năm 1555, tại vùng Tre-shư thuộc miền đông Tây Tạng, đúng như lời dự báo của đức Karmapa đời thứ tám trước khi viên tịch.