Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
A lại da thức và Mạc na thức

A lại da thức và Mạc na thức

Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da Thức và Mạc Na Thức,) được xem là người giữ kho (librarian) và cái kho (library) tích trữ tạo thành nghiệp lực.
A lại da thức và Mạc na thức

A lại da thức và Mạc na thức

Nghiên cứu 16/03/2024, 09:00

Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da Thức và Mạc Na Thức,) được xem là người giữ kho (librarian) và cái kho (library) tích trữ tạo thành nghiệp lực.

Kinh Pháp Hoa: Ánh sáng nhân bản và hòa bình

Kinh Pháp Hoa: Ánh sáng nhân bản và hòa bình

Nghiên cứu 18/02/2024, 12:00

Kinh Pháp hoa (Saddharma puṇḍarīka Sūtra) là một trong những bộ kinh thuộc truyền thống Đại thừa (Mahāyāna), hay còn gọi là Phật giáo Phát triển.

Vài nét về khái niệm tự lực và tha lực trong Phật giáo

Vài nét về khái niệm tự lực và tha lực trong Phật giáo

Nghiên cứu 14/02/2024, 10:00

Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật.

Dĩ hòa vi quý (Phần 1)

Dĩ hòa vi quý (Phần 1)

Nghiên cứu 04/02/2024, 11:00

Dĩ hòa vi quý là lấy điều hòa làm quý, cần được tôn trọng. Đó là câu tục ngữ dạy đạo xử thế, làm cho cuộc sống chung với mọi người được êm ấm, vui vẻ. Đó là chìa khóa mở cửa lâu đài hạnh phúc cho chính mình và cho người khác trong cuộc sống tập thể từ gia đình đến xã hội.

Ý nghĩa chơn chánh của câu Nam Mô A Mi Đà Phật

Ý nghĩa chơn chánh của câu Nam Mô A Mi Đà Phật

Nghiên cứu 03/02/2024, 15:13

Nam Mô A Mi Đà Phật là tiếng Phạn cổ ngữ của Ấn Độ. Trong tiếng Hán, Nam mô là “Quy y” (trở về nương tựa), “Y kháo” (nương dựa vào), “Qui mạng” (đem cả thân mạng trở về nương tựa); A Mi Đà dịch là Vô Lượng Thọ. Phật dịch là Giác.

Phật giáo mô tả về vũ trụ như thế nào? (P2)

Phật giáo mô tả về vũ trụ như thế nào? (P2)

Nghiên cứu 25/01/2024, 09:00

Phần này chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn những điều kinh ngạc hơn nữa. Đức Phật đã ngược dòng thời gian mô tả chính xác về sự hình thành của vũ trụ phù hợp với thuyết Big Bang (theo thuyết này được cho là khoảng 14 tỷ năm) và các học thuyết về sự hình thành sự sống theo thuyết tiến hóa.

Phật giáo mô tả về vũ trụ như thế nào? (P1)

Phật giáo mô tả về vũ trụ như thế nào? (P1)

Nghiên cứu 24/01/2024, 22:00

Cách đây hơn 2000 năm trong một số kinh điển Phật giáo, ví dụ điển hình là kinh Nikaya, kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa đã có các mô tả về vũ trụ khá phù hợp với kết quả quan sát của thiên văn học hiện đại.

Thế giới Tây Phương Cực Lạc

Thế giới Tây Phương Cực Lạc

Nghiên cứu 17/01/2024, 21:00

Từ khi Phật A Di Đà thành tựu Tịnh thổ thì cả thế gian đều hướng về Tây phương, nơi ấy được gọi là Thế giới cực lạc, còn được gọi là Thế giới Cực lạc Tây phương, Tịnh thổ Tây phương, hoặc gọi là An dưỡng Tịnh thổ, An lạc quốc.

Lý Công Uẩn - Ý nghĩa tên của vua Lý Thái Tổ

Lý Công Uẩn - Ý nghĩa tên của vua Lý Thái Tổ

Nghiên cứu 05/01/2024, 14:00

Các sử gia đều công nhận: Thời Lý là thời thuần từ nhất trong lịch sử dân tộc chính nhờ tư tưởng từ bi của Phật giáo phổ khắp thiên hạ. Bài học về cách đặt tên giáo dục nhân tài tinh hoa của các vị Đại sư thời Lý cho dân tộc nói chung, cho Phật giáo nói riêng là bài học vô giá....

Thiền sư Chân Nguyên với tư tưởng Tịnh Độ và tín ngưỡng Di Đà tại Việt Nam

Thiền sư Chân Nguyên với tư tưởng Tịnh Độ và tín ngưỡng Di Đà tại Việt Nam

Nghiên cứu 27/12/2023, 09:55

Thiền sư Chân Nguyên (1647-1726) có một tác phẩm đặc biệt dành riêng cho Tịnh Độ tông, đó là tác phẩm Tịnh Độ Yếu Nghĩa, được giáo sư Lê Mạnh Thát xem như một tác phẩm lý luận của Phật giáo Việt Nam, và giáo sư cũng nói thêm là “tác phẩm lý luận của Phật giáo Việt Nam không nhiều”.

Ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam

Ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam

Nghiên cứu 24/12/2023, 10:00

Thiền, Tịnh, Mật được xem là ba pháp tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam. Các thế kỷ sau, kinh điển Đại thừa được truyền bá, theo đó tư tưởng Thiền, Tịnh, Mật được phổ biến tại nước ta. Ba pháp môn tu này có ảnh hưởng tích cực đến con người và xã hội qua nhiều thời đại.

Lịch sử tiếp nhận Kinh Tứ Niệm Xứ ở Việt Nam

Lịch sử tiếp nhận Kinh Tứ Niệm Xứ ở Việt Nam

Nghiên cứu 15/12/2023, 09:30

Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.

Giáo dục khai phóng trong giáo dục Phật giáo ở nước ta hiện nay

Giáo dục khai phóng trong giáo dục Phật giáo ở nước ta hiện nay

Nghiên cứu 08/12/2023, 18:15

"Giáo dục khai phóng” đã trở thành triết lý hiện đại mà nhiều đại học hàng đầu trên thế giới theo đuổi. Triết lý này đề cao yếu tố con người, hướng tới phát huy tối đa sự sáng tạo của cá nhân, giải phóng tư duy, năng lực của con người tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng cá nhân.

Tu tập Tứ niệm xứ để cân bằng cuộc sống (Phần 3)

Tu tập Tứ niệm xứ để cân bằng cuộc sống (Phần 3)

Nghiên cứu 06/12/2023, 14:30

Pháp hành thiền Tứ niệm xứ là con đường trực tiếp trong Bát chánh đạo có thể phá bỏ vô minh và diệt trừ tham ái để hành giả thanh tịnh thân tâm hoàn toàn và tự cân bằng cuộc sống một cách triệt để nhất.

Tu tập Tứ niệm xứ để cân bằng cuộc sống (Phần 2)

Tu tập Tứ niệm xứ để cân bằng cuộc sống (Phần 2)

Nghiên cứu 03/12/2023, 16:45

Trong kinh Đại niệm xứ (Mahasatipatthana Sutta), Đức Phật dạy rằng: "Này các Tỳ-kheo, đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn, đó là Tứ niệm xứ.

Tu tập Tứ niệm xứ để cân bằng cuộc sống (Phần 1)

Tu tập Tứ niệm xứ để cân bằng cuộc sống (Phần 1)

Nghiên cứu 02/12/2023, 11:15

Các giải pháp cân bằng cuộc sống theo thế gian không thể giúp con người thoát khỏi phiền não triệt để là vì nguồn gốc của sự mất cân bằng cuộc sống chính là tâm vô minh và tham ái. Nguyên nhân làm con người đau khổ triền miên trong sinh tử mà Đức Phật đã chỉ rõ trong Đại kinh Đoạn tận ái.

Con đường giải thoát: Trong một hay vài câu

Con đường giải thoát: Trong một hay vài câu

Nghiên cứu 20/11/2023, 10:18

Con đường giải thoát, tức là Bát Chánh Đạo. Có thể gói trọn vào một câu, hay hai câu, hay vài câu được không? Thực tế thường không đơn giản, vì luôn luôn là có một lộ trình Giới, Định, Huệ.

Luận về dục - Nguồn gốc khổ đau của con người

Luận về dục - Nguồn gốc khổ đau của con người

Nghiên cứu 20/11/2023, 09:05

Trong cái vui của dục, vị ngọt rất ít mà chất cay đắng rất nhiều, cái hưởng thụ rất bé mà cái tai họa rất lớn. Đeo đuổi theo những đối tượng của dục, người ta đã không tạo dựng được hạnh phúc chân thật mà còn tạo nhiều khổ đau cho bản thân và tha nhân.

Tìm hiểu pháp tượng Hộ pháp Vi Đà

Tìm hiểu pháp tượng Hộ pháp Vi Đà

Nghiên cứu 13/11/2023, 16:30

Trong truyền thống Phật giáo Bắc truyền nam bộ, tượng Vi Đà (lưu ý là Vi Đà chứ không phải là Di Đà) là pho tượng thờ đối xứng với tượng Tiêu Diện đại sĩ. Xin đừng lầm, đây là "ông Thiện" "ông Ác" trong lý luận về pháp tượng.

Thập như thị (Phần 6)

Thập như thị (Phần 6)

Nghiên cứu 06/11/2023, 17:00

Hai việc hành trì và thực chứng có hay không, nhiều hay ít, làm đến nơi đến chốn tận cùng rốt ráo hay bỏ dở thoái lui, tất cả đều tùy thuộc vào quý đạo hữu độc giả vì lý do giản dị ai hành người ấy chứng.

Xem thêm