Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 15/04/2024, 19:42 PM

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Audio
Từ ngày 13 - 16/4, người dân địa phương và du khách đến Thái Lan hào hứng tham gia lễ hội Songkran hay năm mới truyền thống của Thái Lan bằng cách té nước vào nhau để thanh tẩy điều xui xẻo trong năm cũ, cầu chúc may mắn năm mới. Ảnh: Nation

Từ ngày 13 - 16/4, người dân địa phương và du khách đến Thái Lan hào hứng tham gia lễ hội Songkran hay năm mới truyền thống của Thái Lan bằng cách té nước vào nhau để thanh tẩy điều xui xẻo trong năm cũ, cầu chúc may mắn năm mới. Ảnh: Nation

Các chú vọi tại Vườn nhiệt đới Nong Nooch của tỉnh Chonburi (Thái Lan) biểu diễn thể hiện vẻ đẹp trong hoạt động đón năm mới truyền thống của xứ sở chùa vàng. Ảnh: Nation

Các chú vọi tại Vườn nhiệt đới Nong Nooch của tỉnh Chonburi (Thái Lan) biểu diễn thể hiện vẻ đẹp trong hoạt động đón năm mới truyền thống của xứ sở chùa vàng. Ảnh: Nation

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin (cầm súng nhựa) tham gia lễ hội té nước đón Năm mới Giáp Thìn (Rồng) 2024 cùng người dân và du khách. Trước đó, nhà lãnh đạo Thái Lan thông báo phát trợ cấp cho khoảng 50 triệu người dân với số tiền 10.000 baht (khoảng 6,8 triệu VND)/người trong 6 tháng kể từ quý IV/2024 nhằm thúc đẩy chi tiêu, kích thích nền kinh tế đất nước. Ảnh: Nation

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin (cầm súng nhựa) tham gia lễ hội té nước đón Năm mới Giáp Thìn (Rồng) 2024 cùng người dân và du khách. Trước đó, nhà lãnh đạo Thái Lan thông báo phát trợ cấp cho khoảng 50 triệu người dân với số tiền 10.000 baht (khoảng 6,8 triệu VND)/người trong 6 tháng kể từ quý IV/2024 nhằm thúc đẩy chi tiêu, kích thích nền kinh tế đất nước. Ảnh: Nation

Trong nghi lễ đón năm mới truyền thống của người dân Thái Lan không thể thiếu nghi lễ tắm Phật để cầu xin phước lành. Ảnh: Reuters

Trong nghi lễ đón năm mới truyền thống của người dân Thái Lan không thể thiếu nghi lễ tắm Phật để cầu xin phước lành. Ảnh: Reuters

Sáng 13/4, Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith tham dự nghi lễ tắm Phật, cầu may mắn, hạnh phúc và thịnh vượng cho dân tộc Lào tại chánh điện chùa Simeuang - một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở thủ đô Viêng Chăn để bắt đầu kỳ nghỉ tết Lào (lễ hội Bunpimay) kéo dài trong 3 ngày. Ảnh: Kpl.gov.la

Sáng 13/4, Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith tham dự nghi lễ tắm Phật, cầu may mắn, hạnh phúc và thịnh vượng cho dân tộc Lào tại chánh điện chùa Simeuang - một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở thủ đô Viêng Chăn để bắt đầu kỳ nghỉ tết Lào (lễ hội Bunpimay) kéo dài trong 3 ngày. Ảnh: Kpl.gov.la

Người dân Lào đi chùa đầu năm cầu lộc, sức khỏe và bình an. Ảnh: Kpl.gov.la

Người dân Lào đi chùa đầu năm cầu lộc, sức khỏe và bình an. Ảnh: Kpl.gov.la

Tết cổ truyền hay lễ hội Bunpimay năm 2024 theo Phật lịch của Lào là năm 2567 diễn ra từ ngày 13 - 18/4. Các hoạt động đón tết năm nay được tổ chức với quy mô lớn nhằm hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia Lào 2024. Ảnh: Evivatour.

Tết cổ truyền hay lễ hội Bunpimay năm 2024 theo Phật lịch của Lào là năm 2567 diễn ra từ ngày 13 - 18/4. Các hoạt động đón tết năm nay được tổ chức với quy mô lớn nhằm hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia Lào 2024. Ảnh: Evivatour.

Tại tỉnh Kampong Chhnang (Campuchia), người dân đón năm mới tràn đầy niềm vui và đoàn kết. Tết cũng là thời gian các thành viên gia đình sum họp, thờ cúng ông bà tổ tiên. Ảnh: Khmertimes

Tại tỉnh Kampong Chhnang (Campuchia), người dân đón năm mới tràn đầy niềm vui và đoàn kết. Tết cũng là thời gian các thành viên gia đình sum họp, thờ cúng ông bà tổ tiên. Ảnh: Khmertimes

Người dân Campuchia và du khách quốc tế tham gia hoạt động rắc bột màu lên nhau với quan niệm người nào bị tạt nhiều bột màu thì sẽ gặp nhiều may mắn trong năm mới. Ảnh: Khmertimes

Người dân Campuchia và du khách quốc tế tham gia hoạt động rắc bột màu lên nhau với quan niệm người nào bị tạt nhiều bột màu thì sẽ gặp nhiều may mắn trong năm mới. Ảnh: Khmertimes

Tết té nước cầu mưa thuận gió hòa, ấm no, hạnh phúc cũng là lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc của người Campuchia. Ảnh: Khmertimes

Tết té nước cầu mưa thuận gió hòa, ấm no, hạnh phúc cũng là lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc của người Campuchia. Ảnh: Khmertimes

Không khí đón năm mới náo nhiệt tại Campuchia. Ảnh: Km

Không khí đón năm mới náo nhiệt tại Campuchia. Ảnh: Km

Troddi là một trong những điệu múa dân gian Khmer xuất hiện nhiều nhất vào dịp tết cổ truyền của Campuchia Chol Chnam Thmay nhằm xua đuổi điều xui xẻo, ước nguyện điều tốt đẹp trong năm mới, mùa màng bội thu. Ảnh: Khmertimes

Troddi là một trong những điệu múa dân gian Khmer xuất hiện nhiều nhất vào dịp tết cổ truyền của Campuchia Chol Chnam Thmay nhằm xua đuổi điều xui xẻo, ước nguyện điều tốt đẹp trong năm mới, mùa màng bội thu. Ảnh: Khmertimes

Người dân vui chơi trong lễ hội Thingyan hay lễ hội té nước đánh dấu sự khởi đầu năm mới tại đất nước Myanmar. Ảnh: Xinhua

Người dân vui chơi trong lễ hội Thingyan hay lễ hội té nước đánh dấu sự khởi đầu năm mới tại đất nước Myanmar. Ảnh: Xinhua

Dịp tết cổ truyền, người dân Myanmar có thói quen đặt chậu trước nhà cũng là nét đặc trưng của lễ hội để chào đón Tha Kyar Min - vua của các thiên giới. Ảnh: Xinhua

Dịp tết cổ truyền, người dân Myanmar có thói quen đặt chậu trước nhà cũng là nét đặc trưng của lễ hội để chào đón Tha Kyar Min - vua của các thiên giới. Ảnh: Xinhua

Nam Việt 
(baoquangnam.vn)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Ảnh 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Ảnh 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Ảnh 18:30 01/04/2024

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Xuất gia báo hiếu, nghi lễ quan trọng nhất đời người ở Myanmar

Ảnh 11:00 17/03/2024

Hầu hết người dân ở Myanmar đều một lần trải qua nghi lễ Shin Pyu để lên chùa tu tập, báo hiếu cha mẹ.

Xem thêm