Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 25/12/2022, 09:14 AM

Vì sao trên vương miện của các Hoàng đế nhà Thanh lại có hình tượng Phật?

Các Hoàng đế nhà Thanh không chỉ đội triều quan có hình tượng Phật ở các dịp lễ quan trọng mà ngay cả trong các ngày lên triều bình thường cũng đều phải đội.

Audio
1

Triều đại nhà Thanh đặt ra quy định rõ ràng về việc trang trí hình tượng Phật trên đỉnh triều quan cho Hoàng đế.

2

Các Hoàng đế nhà Thanh không chỉ đội triều quan có hình tượng Phật ở các dịp lễ quan trọng mà ngay cả trong các ngày lên triều bình thường cũng đều phải đội. Hình ảnh một vị tăng nhân thời nhà Thanh đội Ngũ Phật quan (ảnh: Sina).

3

Sau khi nhà Thanh tiến vào Trung Nguyên, làm chủ giang sơn, các Hoàng đế đã có quy định rõ ràng về triều quan: “Trên đỉnh đính chu vĩ (phần lông mềm và bông xù màu đỏ), phía trước xuyết tượng kim Phật, điểm xuyết mười lăm viên đông châu” (đông châu là một loại trân châu chỉ có tại vùng nước ngọt tại Đông Bắc).

4

Triều quan chia làm hai loại là Đông triều quan và Hạ triều quan.

5

Đông triều quan là loại mũ dùng trong mùa đông đi kèm với triều phục mùa đông, được chế từ da Hải Long hoặc chồn đen, bên ngoài phủ một lớp nhung tơ màu đỏ.

6

Còn Hạ triều quan có hình thức như chiếc nón, bên trong là lớp nhung, được chế từ ngọc thảo, cây mây và trúc.

7

Trên đỉnh mũ đặt quan đỉnh, đồ trang trí khảm đá quý, có ba tầng, mỗi tầng có bốn con kim long trong miệng ngậm một hạt đông châu, trên đỉnh đặt một viên đông châu to.

8

Phía trước triều quan đặt một bức tượng Phật nhỏ, xung quanh là 15 viên đông châu.

9

Bức tượng kim Phật thường được cho là tượng Phật A Di Đà, cũng có người nói là Phật Thích Ca Mâu Ni hoặc Đại Nhật Như Lai.

10

Dù là vị tôn Phật nào thì việc đặt tượng Phật lên trên đầu mũ miện của các Hoàng đế cũng là một minh chứng rõ ràng cho tín ngưỡng kính Trời, kính Phật của cổ nhân.

Mười công đức to lớn của việc họa vẽ, tôn tạo hình tượng Phật

Theo Tri Thức & Cuộc sống. 

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đem lại hạnh phúc cho chư thiên và loài người

Kiến thức 10:37 05/05/2024

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác.

Bất diệt trong sinh diệt

Kiến thức 09:20 05/05/2024

Đạo Phật, trái lại, lại phát huy cho ta thấy trong cái thân thể sinh diệt vô thường có cái bản tánh vô thượng bất sinh diệt. Đạo Phật đã phát huy bản tánh ấy bằng cách căn cứ ngay với giác quan thô cạn chứ không xa xôi đâu khác.

Suy ngẫm lời Phật dạy: Học rộng, mến đạo, chưa chắc hiểu đạo

Kiến thức 08:14 05/05/2024

Lời Phật dạy 'Học rộng, mến đạo, chưa chắc hiểu được đạo. Muốn hiểu đạo, phải có ý chí sống thực với đạo, thì đạo lực càng lớn mạnh' mang ý nghĩa sâu sắc về con đường tu hành và giác ngộ.

Người tu quý trọng đạo đức

Kiến thức 16:00 04/05/2024

Tất cả Tăng Ni cần ý thức được việc bổn phận của mình, đó là phải cố gắng tu và xả bỏ cái ngã riêng tư cùng những hư danh hão huyền, để đạt được đạo chân thật mới là cứu cánh. Đừng mắc kẹt vào những cái nhỏ mà quên mất việc lớn, uổng một đời tu của mình.

Xem thêm