Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 30/03/2021, 08:36 AM

Vĩnh Phước tự: Ngôi chùa trắng có kiến trúc độc lạ hiếm thấy ở Quảng Bình

Ngôi chùa trắng Vĩnh Phước có kiến trúc độc lạ hiếm thấy ở Quảng Bình đều có màu trắng, tượng trưng cho sự thanh khiết của đạo Phật.

Quảng Bình là mảnh đất của nhiều ngôi chùa đẹp, nức tiếng miền Trung. Nơi đây có ngôi chùa cổ Hoằng Phúc nổi tiếng gần xa. Có dịp đến đây, bạn cũng đừng bỏ qua ngôi chùa Vĩnh Phước (còn gọi là chùa Lý Hòa)- ngôi chùa có kiến trúc độc đáo hiếm có ở Việt Nam.

Chùa nằm ở làng Lý Hoà, xã Hải Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Đây là làng có hệ thống đền chùa, vụ thờ cúng thần linh và nhân thần với 32 đền miếu. Trong đó, Chùa Phật Vĩnh Phước được xây dựng rất sớm.

Chùa nằm ở làng Lý Hoà, xã Hải Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Chùa nằm ở làng Lý Hoà, xã Hải Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Chùa Linh Ứng: Cõi Phật giữa chốn trần gian

Lịch sử chùa Vĩnh Phước

Theo các sử liệu, chùa được xây dựng từ năm 1738 dưới thời vua Lê Ý Tông, lúc đầu được làm bằng gỗ lợp tranh đơn sơ. Năm 1802, thời vua Gia Long niên hiệu thứ nhất, chùa được xây dựng lại với quy mô lớn trên diện tích khoảng 10.000m2. Năm 1965, máy bay Mỹ phá hủy gần như hoàn toàn ngôi chùa này. Những thập niên sau đó chùa bị bỏ hoang, một phần lớn diện tích khuôn viên cũ chuyển thành đất thổ cư.

Đến những năm 2000, vợ chồng Ông Phan Hải là người gốc Lý Hòa, làm ăn ở TP.HCM đã đầu tư tái thiết lại chùa theo lối kiến trúc hiện đại trên khuôn viên 1.400m2. Tháng 11/2011, chùa Vĩnh Phước mới khánh thành. Tư tưởng chủ đạo trong kiến trúc của chùa Vĩnh Phước mới là sự hòa hợp Thiên, Địa, Nhân (Trời, Đất, Người) theo quan niệm Á Đông và tư tưởng Tam giáo đồng nguyên (Nho, Lão, Phật) của người Việt.

Theo các sử liệu, chùa được xây dựng từ năm 1738 dưới thời vua Lê Ý Tông.

Theo các sử liệu, chùa được xây dựng từ năm 1738 dưới thời vua Lê Ý Tông.

Kiến trúc chùa Vĩnh Phước 

Tư tưởng chủ đạo trong kiến trúc của chùa Vĩnh Phước là sự hòa hợp Thiên, Địa, Nhân theo quan niệm Á Đông và tư tưởng Tam giáo đồng nguyên của người Việt.

Tòa chùa chính có 2 tầng mái, phần mái trên tạo thành bằng bốn chữ Nhân khép kín, cũng là biểu tượng cho “Đất, Nước, Lửa, Gió”, bốn yếu tố hòa hợp thành mọi sự vật hữu hình. Mỗi mặt có một cửa kính hình tròn, biểu tượng cho tính Không của đạo Phật. Bốn mặt của tầng mái dưới gốm bốn nét gạch ngang thể hiện chữ Nhất, là số một thuần dương biểu tượng cho Trời (Thiên) theo quan niệm Lão giáo.

Yếu tố Địa của chùa thể hiện ở ba cấp nền, là biểu tượng cho ba tinh hoa của người quân tử theo quan niệm Nho giáo (Bi, Trí, Dũng). Mái chùa được chống đỡ trên nền chùa bởi 8 trụ cột tròn, tượng trưng cho Bát Chính Đạo, một yếu lý của đạo Phật, đồng thời cũng là yếu tố liên kết Thiên, Địa, Nhân.

Tư tưởng chủ đạo trong kiến trúc của chùa Vĩnh Phước là sự hòa hợp Thiên, Địa, Nhân theo quan niệm Á Đông.

Tư tưởng chủ đạo trong kiến trúc của chùa Vĩnh Phước là sự hòa hợp Thiên, Địa, Nhân theo quan niệm Á Đông.

Đến năm 1802, thời vua Gia Long, chùa được xây lại với quy mô lớn trên diện tích khoảng 10.000m2.

Đến năm 1802, thời vua Gia Long, chùa được xây lại với quy mô lớn trên diện tích khoảng 10.000m2.

Chùa Bút Tháp – ngôi chùa cổ đẹp hoàn mỹ của vùng đất Kinh Bắc

Chùa có 4 lối lên ở bốn mặt biểu tượng cho Tứ Vô Lượng Tâm (Từ, Bi, Hỷ, Xả) của đạo Phật. Cửa chính của chùa có hình vuông biểu tượng cho Đất, trong là hình tròn biểu tượng cho Trời, ở giữa là tay nắm tròn biểu tượng cái tâm trống Không của Người, ngụ ý rằng làng Lý Hòa là sự hòa hiệp của Thiên, Địa, Nhân.

Trong khuôn viên chùa Vĩnh Phước còn có đài Quan thế âm, đài A di đà, nhà bia, nhà đặt chuông, tượng La Hán... là các tiểu cảnh được bài trí hài hòa với kiến trúc của ngôi chùa.

Theo đồ án thiết kế, tư tưởng chủ đạo trong kiến trúc của chùa Vĩnh Phước là sự hòa hợp Thiên, Địa, Nhân (Trời, Đất, Người) theo quan niệm Á Đông.

Theo đồ án thiết kế, tư tưởng chủ đạo trong kiến trúc của chùa Vĩnh Phước là sự hòa hợp Thiên, Địa, Nhân (Trời, Đất, Người) theo quan niệm Á Đông.

Tòa chùa chính có hai tầng mái, phần mái trên tạo thành bằng bốn chữ Nhân (人) khép kín, cũng là biểu tượng cho “Đất, Nước, Lửa, Gió” là bốn yếu tố hòa hợp thành mọi sự vật hữu hình. Mỗi mặt có một cửa kính hình tròn, biểu tượng cho tính Không của đạo Phật.

Tòa chùa chính có hai tầng mái, phần mái trên tạo thành bằng bốn chữ Nhân (人) khép kín, cũng là biểu tượng cho “Đất, Nước, Lửa, Gió” là bốn yếu tố hòa hợp thành mọi sự vật hữu hình. Mỗi mặt có một cửa kính hình tròn, biểu tượng cho tính Không của đạo Phật.

Bốn mặt của tầng mái dưới gốm bốn nét gạch ngang thể hiện chữ Nhất (一), là số một thuần dương biểu tượng cho Trời (Thiên) theo quan niệm Lão giáo.

Bốn mặt của tầng mái dưới gốm bốn nét gạch ngang thể hiện chữ Nhất (一), là số một thuần dương biểu tượng cho Trời (Thiên) theo quan niệm Lão giáo.

Yếu tố Địa của chùa thể hiện ở ba cấp nền, cũng là biểu tượng cho ba tinh hoa Bi, Trí, Dũng của người quân tử theo quan niệm Nho giáo.

Yếu tố Địa của chùa thể hiện ở ba cấp nền, cũng là biểu tượng cho ba tinh hoa Bi, Trí, Dũng của người quân tử theo quan niệm Nho giáo.

Mái chùa được chống đỡ trên nền chùa bởi tám trụ cột tròn, tượng trưng cho Bát Chính Đạo, một yếu lý của đạo Phật, đồng thời cũng là yếu tố liên kết Thiên, Địa, Nhân.

Mái chùa được chống đỡ trên nền chùa bởi tám trụ cột tròn, tượng trưng cho Bát Chính Đạo, một yếu lý của đạo Phật, đồng thời cũng là yếu tố liên kết Thiên, Địa, Nhân.

Chùa có bốn lối lên ở bốn mặt biểu tượng cho Tứ Vô Lượng Tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả của đạo Phật. Phía trên lối đi có bóng đèn tròn biểu tượng cho cái tâm viên giác của các vị Phật Tổ ở bốn phương, tám hướng soi đường cho các nhân sanh bước đi đến chỗ an vui, hạnh phúc.

Chùa có bốn lối lên ở bốn mặt biểu tượng cho Tứ Vô Lượng Tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả của đạo Phật. Phía trên lối đi có bóng đèn tròn biểu tượng cho cái tâm viên giác của các vị Phật Tổ ở bốn phương, tám hướng soi đường cho các nhân sanh bước đi đến chỗ an vui, hạnh phúc.

Cửa chính của chùa có hình vuông biểu tượng cho Đất, trong là hình tròn biểu tượng cho Trời, ở giữa là tay nắm tròn biểu tượng cái tâm trống Không của Người, ngụ ý rằng làng Lý Hòa là sự hòa hiệp của Thiên, Địa, Nhân.

Cửa chính của chùa có hình vuông biểu tượng cho Đất, trong là hình tròn biểu tượng cho Trời, ở giữa là tay nắm tròn biểu tượng cái tâm trống Không của Người, ngụ ý rằng làng Lý Hòa là sự hòa hiệp của Thiên, Địa, Nhân.

Hai bên cửa chính có hai ô cửa hình hoa sen mang một mắt và một tai nằm trong bánh xe Phật pháp, mang hàm ý “Nhất tâm nghe, thấy, ngay đấy thấy Phật”.

Hai bên cửa chính có hai ô cửa hình hoa sen mang một mắt và một tai nằm trong bánh xe Phật pháp, mang hàm ý “Nhất tâm nghe, thấy, ngay đấy thấy Phật”.

Các gian thờ trong chùa được bài trí trang nhã và tôn nghiêm.

Các gian thờ trong chùa được bài trí trang nhã và tôn nghiêm.

Ngoài chùa chính, trong khuôn viên chùa Vĩnh Phước còn có đài Quan thế âm, đài A di đà, nhà bia, nhà đặt chuông, tượng La Hán… là các tiểu cảnh được bài trí hài hòa với kiến trúc tổng thể của ngôi chùa.

Ngoài chùa chính, trong khuôn viên chùa Vĩnh Phước còn có đài Quan thế âm, đài A di đà, nhà bia, nhà đặt chuông, tượng La Hán… là các tiểu cảnh được bài trí hài hòa với kiến trúc tổng thể của ngôi chùa.

Tất cả các công trình đều có màu trắng, tượng trưng cho sự thanh khiết của đạo Phật.

Tất cả các công trình đều có màu trắng, tượng trưng cho sự thanh khiết của đạo Phật.

Khuôn viên chùa ngập tràn màu xanh của cây cối.

Khuôn viên chùa ngập tràn màu xanh của cây cối.

Một số hình ảnh khác về chùa Vĩnh Phước:

Ảnh: Kiến thức

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Chùa Côn Sơn: Một trong ba trung tâm Thiền phái Trúc Lâm

Chùa Việt 14:07 01/11/2024

Chùa Côn Sơn gắn với Thiền phái Trúc Lâm, cả ba vị Tổ của thiền phái đã từng tu hành và thuyết pháp ở đây. Cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phải Trúc Lâm.

Chùa Khôsa Răngsây: Nơi có tủ sách cổ hàng trăm năm tuổi

Chùa Việt 10:58 31/10/2024

Tọa lạc ngay trung tâm Q.Ninh Kiều (TP.Cần Thơ), ngôi chùa Khmer mang tên Khôsa Răngsây thu hút du khách hơn 60 quốc gia đến tham quan bởi nhiều nét độc đáo, trong đó có tủ sách cổ hàng trăm năm tuổi. 

Độc đáo ngôi chùa hơn 400 năm tuổi, lộng lẫy như cung điện ở Sóc Trăng

Chùa Việt 20:32 30/10/2024

Tại xã Viên Bình, H.Trần Đề (Sóc Trăng) có một ngôi chùa Khmer hơn 400 năm tuổi, chính điện được xây dựng nguy nga, lộng lẫy.

Huyền tích chùa thiêng trên đỉnh núi Tà Cú tại Bình Thuận

Chùa Việt 12:30 30/10/2024

Trong hệ thống chùa chiềng tại tỉnh Bình Thuận, có một ngôi chùa thiêng gắn liền với tên tuổi của một nhà sư – người được xem là bậc 'cứu thế độ đời', danh đức của Ngài được người dân Bình Thuận cũng như Phật tử gần xa biết đến và cảm niệm hàng năm…

Xem thêm