Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 16/07/2020, 15:13 PM

Bốn món nợ đời khó trả nhất

Trong các món nợ đời thì ân nghĩa là món nợ khó trả nhất. Nợ tiền bạc thì có ngày trả được. Còn những thứ không đong đếm được ví như ân tình, trách nhiệm, thời gian thì làm sao mà trả cho hết đây. Rồi chúng ta để thời gian cứ trôi qua vô ích, đến khi già mới tiếc nuối.

Món nợ lớn nhất đời người là gì?

Nếu chúng ta nhận quá nhiều ân tình thì ta sẽ càng bất an và mắc nợ nhiều hơn. Mà càng mắc nợ nhiều thì cuộc sống của chúng ta sẽ càng khó tiếp nhận được bình yên hạnh phúc. Ảnh minh họa.

Nếu chúng ta nhận quá nhiều ân tình thì ta sẽ càng bất an và mắc nợ nhiều hơn. Mà càng mắc nợ nhiều thì cuộc sống của chúng ta sẽ càng khó tiếp nhận được bình yên hạnh phúc. Ảnh minh họa.

Mỗi ác nghiệp là tờ giấy nợ

Trả hiện đời hoặc ở kiếp sau

Vay nhiều nợ thêm chồng chất

Biết đến bao giờ mới trả hết đây?

Càng làm lành thì phước càng lớn

Phước theo ta như bóng với hình

Người trí tin sâu nhân quả

Kẻ mê chẳng biết tội phước là gì?

Đó là ân nghĩa, trách nhiệm, thời gian và tiền bạc. Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảm, kế đến là chúng ta hay lãng phí thời gian. Và trách nhiệm đối với bản thân mình, gia đình người thân, bạn bè, xóm giềng, xã hội. Cuối cùng là ân nghĩa khó đáp đền, ân cha mẹ, ân thầy tổ, ân đất nước, ân lãnh đạo sáng suốt, ân các vị anh hùng liệt sĩ và ân những người đã từng giúp đỡ ta.

Nhân gian cũng thường có câu, trong các món nợ đời thì ân nghĩa là món nợ khó trả nhất. Nợ tiền bạc thì có ngày trả được. Còn những thứ không đong đếm được ví như ân tình, trách nhiệm, thời gian thì làm sao mà trả cho hết đây. Rồi chúng ta để thời gian cứ trôi qua vô ích, đến khi già mới tiếc nuối.

Nếu chúng ta nhận quá nhiều ân tình thì ta sẽ càng bất an và mắc nợ nhiều hơn. Mà càng mắc nợ nhiều thì cuộc sống của chúng ta sẽ càng khó tiếp nhận được bình yên hạnh phúc.

Tiền không mua được thần chết

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Tìm lại chính mình

Kiến thức 09:00 03/11/2024

Một lần Đức Phật đang tĩnh tọa ở bìa rừng thì có 30 thanh niên từ đâu chạy tới, thấy Đức Phật, họ hỏi: Thưa Sa-môn, Ngài có thấy một cô gái chạy qua đây không?

Vì sao Đức Phật không cứu độ hết chúng sinh thoát khỏi khổ đau?

Kiến thức 20:09 02/11/2024

Phật không thể chuyển được nghiệp của chúng sinh, mà chỉ có thể từ bi chỉ dạy chúng sinh tự mình nỗ lực để thay đổi cuộc đời của mình.

Lục hòa: Sáu pháp sống chung hòa hợp

Kiến thức 14:50 02/11/2024

Đây là phép sống chung hòa hợp để tu tập hướng đến giải thoát giác ngộ. Người tu hành mà không học tập sống chung cùng đại chúng một cách hòa hợp thì khó mà tu tập thăng tiến.

Thứ lớp quả vị của Bồ tát Thập địa

Kiến thức 13:29 02/11/2024

Nhờ có trí tuệ thấy rõ khổ đau và thực hành Bát chính đạo cùng giáo lý Trung đạo, hành giả phát khởi Bồ đề tâm, hành trì Lục độ Ba la mật để dần đạt các cấp độ thành tựu trên con đường Giác ngộ.

Xem thêm