Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 20/06/2020, 10:03 AM

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ quý hiếm của Nam Bộ trên đất Sen Hồng

Không chỉ là ngôi chùa lâu đời, chùa Bửu Hưng (xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) còn sở hữu báu vật hiếm có của Nam Bộ trên đất Sen Hồng...

Chùa Bửu Hưng (Bửu Hưng tự), nằm cạnh rạch Cả Cát nên còn được gọi là chùa Cả Cát, thuộc xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, cách trung tâm TP Sa Đéc 9km. Đây là ngôi cổ quý hiếm của Nam bộ trên đất Sen Hồng.

Chùa Bửu Hưng (Bửu Hưng tự), nằm cạnh rạch Cả Cát nên còn được gọi là chùa Cả Cát, thuộc xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, cách trung tâm TP Sa Đéc 9km. Đây là ngôi cổ quý hiếm của Nam bộ trên đất Sen Hồng.

Chùa Bửu Hưng do Thiền sư Nguyễn Đăng từ miền Trung vào xây cất lần đầu vào nửa sau thế kỷ XVIII (1777-1789).

Chùa Bửu Hưng do Thiền sư Nguyễn Đăng từ miền Trung vào xây cất lần đầu vào nửa sau thế kỷ XVIII (1777-1789).

Lúc đầu, chùa được xây dựng bằng cây lá trên vùng đất vắng vẻ, tu theo phái Lâm Tế chánh tông. Khi Thiền sư Từ Lâm (1780 - 1859) kế thế trụ trì, chùa Bửu Hưng từng bước xây đắp thành ngôi đại tự.

Lúc đầu, chùa được xây dựng bằng cây lá trên vùng đất vắng vẻ, tu theo phái Lâm Tế chánh tông. Khi Thiền sư Từ Lâm (1780 - 1859) kế thế trụ trì, chùa Bửu Hưng từng bước xây đắp thành ngôi đại tự.

Lúc đầu, chùa được xây dựng bằng cây lá trên vùng đất vắng vẻ, tu theo phái Lâm Tế chánh tông. Khi Thiền sư Từ Lâm (1780 - 1859) kế thế trụ trì, chùa Bửu Hưng từng bước xây đắp thành ngôi đại tự.

Lúc đầu, chùa được xây dựng bằng cây lá trên vùng đất vắng vẻ, tu theo phái Lâm Tế chánh tông. Khi Thiền sư Từ Lâm (1780 - 1859) kế thế trụ trì, chùa Bửu Hưng từng bước xây đắp thành ngôi đại tự.

Đến năm 1900, khi kế thế trụ trì, Yết Ma Như Lý Thiên Trường (1877 -1969) đại trùng tu, xây chánh điện, trạm trổ thêm bao lam, thần vọng, biển thờ, tạo thêm hoành phi, câu đối, chấn chỉnh già lam... Ảnh: Mái được đầu tư công phu với những hoa văn cách điệu rất nghệ thuật.

Đến năm 1900, khi kế thế trụ trì, Yết Ma Như Lý Thiên Trường (1877 -1969) đại trùng tu, xây chánh điện, trạm trổ thêm bao lam, thần vọng, biển thờ, tạo thêm hoành phi, câu đối, chấn chỉnh già lam... Ảnh: Mái được đầu tư công phu với những hoa văn cách điệu rất nghệ thuật.

Đến năm 1900, khi kế thế trụ trì, Yết Ma Như Lý Thiên Trường (1877 -1969) đại trùng tu, xây chánh điện, trạm trổ thêm bao lam, thần vọng, biển thờ, tạo thêm hoành phi, câu đối, chấn chỉnh già lam... Ảnh: Mái được đầu tư công phu với những hoa văn cách điệu rất nghệ thuật.

Đến năm 1900, khi kế thế trụ trì, Yết Ma Như Lý Thiên Trường (1877 -1969) đại trùng tu, xây chánh điện, trạm trổ thêm bao lam, thần vọng, biển thờ, tạo thêm hoành phi, câu đối, chấn chỉnh già lam... Ảnh: Mái được đầu tư công phu với những hoa văn cách điệu rất nghệ thuật.

Chánh điện được đầu tư công phu với hệ thống liễn, đối...

Chánh điện được đầu tư công phu với hệ thống liễn, đối...

Liễn được khắc công phu từng đường nét.

Liễn được khắc công phu từng đường nét.

Trong chùa lưu giữ nhiều tượng gỗ xưa quý hiếm.

Trong chùa lưu giữ nhiều tượng gỗ xưa quý hiếm.

Đặc biệt, tại khu vực chính điện, ngoài các pho tượng Thích Ca, Địa Tạng, Thiện Hữu, Ác Hữu... còn có tượng Phật Di Đà bằng gỗ cao 2,5m rất độc đáo. Theo tư liệu của nhà chùa, thì pho tượng này đã được Vua Minh Mạng ban.

Đặc biệt, tại khu vực chính điện, ngoài các pho tượng Thích Ca, Địa Tạng, Thiện Hữu, Ác Hữu... còn có tượng Phật Di Đà bằng gỗ cao 2,5m rất độc đáo. Theo tư liệu của nhà chùa, thì pho tượng này đã được Vua Minh Mạng ban.

Ngày 3.8.2007, Bộ Văn hóa - Thông tin đã công nhận và xếp hạng chùa là Di tích cấp quốc gia.

Ngày 3.8.2007, Bộ Văn hóa - Thông tin đã công nhận và xếp hạng chùa là Di tích cấp quốc gia.

Nguồn: Báo Lao Động

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Ảnh 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Ảnh 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Ảnh 18:30 01/04/2024

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Xuất gia báo hiếu, nghi lễ quan trọng nhất đời người ở Myanmar

Ảnh 11:00 17/03/2024

Hầu hết người dân ở Myanmar đều một lần trải qua nghi lễ Shin Pyu để lên chùa tu tập, báo hiếu cha mẹ.

Xem thêm