Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 26/01/2022, 09:43 AM

Hàng trăm người đến viếng thiền sư Thích Nhất Hạnh

Ngày 25/1, lãnh đạo các cơ quan Trung ương, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và đông đảo Phật tử đến viếng thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Hôm nay là ngày thứ 4 lễ tang Giác linh hòa thượng thiền sư Thích Nhất Hạnh theo nghi thức tâm tang.

Hôm nay là ngày thứ 4 lễ tang Giác linh hòa thượng thiền sư Thích Nhất Hạnh theo nghi thức tâm tang.

Từ sáng sớm, các sư tăng, môn đồ của tổ đình Từ Hiếu đã làm lễ thức chúng, dâng trà, ngồi thiền, tụng kinh và sám pháp địa xúc trước linh cửu ngài Thích Nhất Hạnh.

Từ sáng sớm, các sư tăng, môn đồ của tổ đình Từ Hiếu đã làm lễ thức chúng, dâng trà, ngồi thiền, tụng kinh và sám pháp địa xúc trước linh cửu ngài Thích Nhất Hạnh.

Hơn 10h cùng ngày, ông Ngô Sách Thực, Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dẫn đầu đoàn đại biểu của đơn vị này để đến viếng thiền sư Thích Nhất Hạnh. Lưu bút trong sổ tang, ông Thực nhấn mạnh: 'Thiền sư viên tịch là tổn thất của cộng đồng phật giáo. Ngài đã được nhiều người suy tôn là nhà nghiên cứu, nhà tư tưởng thiền học và duy thức luận. Thiền thức trong hơi thở, ước nguyện của ngài đã được thực hiện về neo đậu ở bến quê, nơi quê hương đất nước mình'.

Hơn 10h cùng ngày, ông Ngô Sách Thực, Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dẫn đầu đoàn đại biểu của đơn vị này để đến viếng thiền sư Thích Nhất Hạnh. Lưu bút trong sổ tang, ông Thực nhấn mạnh: "Thiền sư viên tịch là tổn thất của cộng đồng phật giáo. Ngài đã được nhiều người suy tôn là nhà nghiên cứu, nhà tư tưởng thiền học và duy thức luận. Thiền thức trong hơi thở, ước nguyện của ngài đã được thực hiện về neo đậu ở bến quê, nơi quê hương đất nước mình".

Ông Ngô Trịnh Hà, Phó chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, cho biết thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị cao tăng có nhiều đóng góp trong việc phát triển Phật giáo Việt Nam và văn hóa Việt Nam trên thế giới.

Ông Ngô Trịnh Hà, Phó chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, cho biết thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị cao tăng có nhiều đóng góp trong việc phát triển Phật giáo Việt Nam và văn hóa Việt Nam trên thế giới.

'Thiền sư viên tịch là tổn thất đối với phật giáo nói chung và phật giáo Việt Nam nói riêng', ông Hà viết trong sổ tang.

"Thiền sư viên tịch là tổn thất đối với phật giáo nói chung và phật giáo Việt Nam nói riêng", ông Hà viết trong sổ tang.

Cũng trong sáng nay, hàng trăm chư tăng, phật tử trong và ngoài nước đã đến viếng thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Cũng trong sáng nay, hàng trăm chư tăng, phật tử trong và ngoài nước đã đến viếng thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Bà Nguyễn Thị Hạnh (trú TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết rất thương xót trước sự ra đi của Giác linh hòa thượng thiền sư Thích Nhất Hạnh. 'Khi thiền sư còn sống là tấm gương cho hàng vạn phật tử trong và ngoài nước. Là người theo phật, chúng tôi rất tiếc thương trước sự ra đi của vị cao tăng kính mến', bà Hạnh nói.

Bà Nguyễn Thị Hạnh (trú TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết rất thương xót trước sự ra đi của Giác linh hòa thượng thiền sư Thích Nhất Hạnh. "Khi thiền sư còn sống là tấm gương cho hàng vạn phật tử trong và ngoài nước. Là người theo phật, chúng tôi rất tiếc thương trước sự ra đi của vị cao tăng kính mến", bà Hạnh nói.

Theo quy định của tổ đình Từ Hiếu, tất cả người đến thăm viếng cùng thực tập tâm niệm cúng dường để toàn bộ tang lễ tâm tang được diễn ra trong im lặng, trang nghiêm, thanh tịnh và nhẹ nhàng.

Theo quy định của tổ đình Từ Hiếu, tất cả người đến thăm viếng cùng thực tập tâm niệm cúng dường để toàn bộ tang lễ tâm tang được diễn ra trong im lặng, trang nghiêm, thanh tịnh và nhẹ nhàng.

Ở phía bên ngoài, nhiều Phật tử ngồi thiền để hộ niệm, đảnh lễ, nguyện cầu cho thiền sư.

Ở phía bên ngoài, nhiều Phật tử ngồi thiền để hộ niệm, đảnh lễ, nguyện cầu cho thiền sư.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Kinh lá buông - “báu vật” của đồng bào Khmer An Giang

Trong nước 15:30 21/11/2024

Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như “báu vật” có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.

Tiền Giang: Tăng Ni sinh lớp Trung cấp, Cao đẳng Phật học tri ân thầy cô giáo

Trong nước 16:00 20/11/2024

Hòa cùng trong không khí hân hoan của bao thế hệ học trò đón mừng ngày Nhà giáo Việt Nam; sáng ngày 20/11/2024, tập thể Tăng Ni sinh các lớp Trung cấp và Cao đẳng Phật học Tiền Giang tổ chức tri ân chư Tôn đức ban Cố vấn, Ban Giám hiệu nhà trường.

Tiền Giang: 17 cơ sở tự viện tại H.Cái Bè được thành lập và bổ nhiệm Ban Quản trị

Trong nước 09:00 20/11/2024

Ngày 19/11/2024 (nhằm ngày 19 tháng 10 năm Giáp Thìn) Ban Trị sự GHPGVN huyện Cái Bè tổ chức phiên họp lệ, trao quyết định thành lập và bổ nhiệm Ban Quản trị cho các cơ sở tự viện, tại Văn phòng BTS - chùa Thiền Quang, xã Tân Thanh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2024 tại chùa Bái Đính

Trong nước 18:30 18/11/2024

Tối 17/11, tại chùa Bái Đính, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đã tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2024, với thông điệp “Tưởng nhớ người đi - Vì người ở lại”.

Xem thêm