Hiểu đúng về nghề chánh mạng và nghề tà mạng
Tư vấn cho con một nghề thích hợp thì thầy không làm được. Thầy chỉ có thể giúp con hiểu thế nào là nghề chánh mạng, thế nào mà nghề tà mạng để con biết tự chọn nghề theo khả năng của mình mà không tà mạng là được.

Ảnh minh họa.
Nói chung những nghề nào lợi mình hại người, nghĩa là kiếm được lợi nhuận trên sự đau khổ hay tổn hại của chúng sanh khác đều là tà mạng. Ví dụ nghề chăn nuôi, nghề sát sinh, buôn bán thịt cá, buôn bán rượu, chất độc, ma túy, buôn bán nô lệ, buôn bán vũ khí, hàng gian hàng giả v.v...
Nghề nào kiếm được lợi nhuận một cách chân chính, lợi mình lợi người, do công sức và trí tuệ mà có chứ không do gian xảo lừa gạt là chánh mạng.
Tất nhiên làm một nghề chân chính để sống chân chính trong cuộc đời này là khó, nhưng chẳng thà sống kham khổ còn hơn sống sung sướng trên sự đau khổ của người khác. Vì đã là tội thì chỉ là khổ không thể là phúc được.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn


Thành kính tri ân Mẹ hiền Quán Thế Âm
Kiến thức
Dưới tòa sen vàng con lạy Bồ-tát Quán Âm. Ngài đã cho con niềm tin yêu giữa cuộc đời. Quán Âm Bồ-tát hiệu viên thông, mười hai nguyện lớn rộng mênh mông, cứu vớt chúng sinh qua cơn khổ nạn từ bi độ đời…(Lạy Phật Quan Âm - Hàn Châu).

Phổ Môn giải thoát
Kiến thức
Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa thường được các chùa Bắc truyền dùng trong thời khóa tụng kinh, nhất là tụng thời Tịnh Độ hoặc vào dịp lễ cầu an, nhưng không phải ai cũng hiểu được những giá trị tư tưởng cao quý thâm sâu, cũng vận dụng được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Ý nghĩa của ngày vía đức Bồ tát Quán Thế Âm
Kiến thức
Hằng năm, Phật tử thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/2, 19/6 và 19/9 theo âm lịch. Đức Quán Thế Âm Bồ tát còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa như trong kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng Nghiêm, kinh Pháp Hoa…

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn
Kiến thức
"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".
Xem thêm