Thứ sáu, 22/02/2019, 09:41 AM

Ngôi chùa không có hòm công đức và nhục thân Thiền sư 300 năm không phân hủy ở Bắc Ninh

Chùa Tiêu Sơn (Bắc Ninh) là ngôi chùa cổ, nơi trụ trì của Thiền sư Lý Vạn Hạnh và nơi phát hiện ra nhục thân Thiền sư Như Trí - một trong 4 pho tượng độc nhất Việt Nam được làm theo hình thức: Thiền Táng hay còn gọi là Tượng Táng.

 >Những ngôi chùa Việt độc đáo 

Bài liên quan
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30km, chùa Tiêu (Bắc Ninh) được biết đến là ngôi chùa cổ, thu hút nhiều phật tử và khách thập phương về chiêm bái. Đây cũng là ngôi chùa không có hòm công đức.

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30km, chùa Tiêu (Bắc Ninh) được biết đến là ngôi chùa cổ, thu hút nhiều phật tử và khách thập phương về chiêm bái. Đây cũng là ngôi chùa không có hòm công đức.

Chùa tọa lạc trên lưng chừng núi thuộc xã Tương Giang, huyện Từ Sơn (Bắc Ninh), mặt hướng ra dòng sông Tiêu Tương, phong cảnh sơn thủy hữu tình.

Chùa tọa lạc trên lưng chừng núi thuộc xã Tương Giang, huyện Từ Sơn (Bắc Ninh), mặt hướng ra dòng sông Tiêu Tương, phong cảnh sơn thủy hữu tình.

Ðây là nơi trụ trì của Thiền sư Lý Vạn Hạnh - người đã có công nuôi dạy Lý Công Uẩn - vị vua đầu tiên của triều Lý. Ngoài ra, theo tài liêu ghi chép, chùa Tiêu còn được biết đến là chốn tu thiền huyền bí của người xưa và là một trung tâm Phật giáo cổ xưa của Việt Nam.

Ðây là nơi trụ trì của Thiền sư Lý Vạn Hạnh - người đã có công nuôi dạy Lý Công Uẩn - vị vua đầu tiên của triều Lý. Ngoài ra, theo tài liêu ghi chép, chùa Tiêu còn được biết đến là chốn tu thiền huyền bí của người xưa và là một trung tâm Phật giáo cổ xưa của Việt Nam.

Trong các ban thờ và không gian trong chùa không đặt hòm công đức. Chùa cũng nghiêm cấm Phật tử đốt vàng mã, dâng cúng rượu thịt. Theo chia sẻ của Sư trụ trì, nhà chùa chỉ nhận tiền công đức khi đang xây dựng cơ sở vật chất cho chùa và chỉ nhận tiền đủ làm. Khi xây dựng xong nhà chùa không nhận bất kỳ tiền công đức của ai.

Trong các ban thờ và không gian trong chùa không đặt hòm công đức. Chùa cũng nghiêm cấm Phật tử đốt vàng mã, dâng cúng rượu thịt. Theo chia sẻ của Sư trụ trì, nhà chùa chỉ nhận tiền công đức khi đang xây dựng cơ sở vật chất cho chùa và chỉ nhận tiền đủ làm. Khi xây dựng xong nhà chùa không nhận bất kỳ tiền công đức của ai.

Hơn nửa thế kỷ trước, một trong số các ngôi tháp trong vườn tháp chùa Tiêu Sơn có tượng bó cốt của một vị Thiền sư, đó là Thiền sư Thích Như Trí. Sau khi mãn duyên độ sinh, ngài nhập thất kiết già và để lại nhục thân bất hoại hay còn gọi là toàn thân xá lợi cho đời sau. Đây được xem là 1 trong 4 pho tượng độc đáo nhất Việt Nam được làm theo hình thức: Thiền Táng hay còn gọi là Tượng Táng.

Hơn nửa thế kỷ trước, một trong số các ngôi tháp trong vườn tháp chùa Tiêu Sơn có tượng bó cốt của một vị Thiền sư, đó là Thiền sư Thích Như Trí. Sau khi mãn duyên độ sinh, ngài nhập thất kiết già và để lại nhục thân bất hoại hay còn gọi là toàn thân xá lợi cho đời sau. Đây được xem là 1 trong 4 pho tượng độc đáo nhất Việt Nam được làm theo hình thức: Thiền Táng hay còn gọi là Tượng Táng.

Tới năm 2004, các nhà khoa học và chính quyền địa phương đã rước nhục thân của Thiền sư Như Trí ra khỏi tháp và tiến hành tu bổ lại pho tượng. Sau đó, tượng ngài được đặt vào khám thờ (chứa đầy khí ni-tơ) trong nhà Tổ để nhân dân tới chiêm bái, thờ phụng nhang đèn.

Tới năm 2004, các nhà khoa học và chính quyền địa phương đã rước nhục thân của Thiền sư Như Trí ra khỏi tháp và tiến hành tu bổ lại pho tượng. Sau đó, tượng ngài được đặt vào khám thờ (chứa đầy khí ni-tơ) trong nhà Tổ để nhân dân tới chiêm bái, thờ phụng nhang đèn.

Nhục thân Thiền sư Như Trí khi được phát hiện trong vườn tháp. Ảnh tư liệu

Nhục thân Thiền sư Như Trí khi được phát hiện trong vườn tháp. Ảnh tư liệu

Chùa Tiêu Sơn có lưng dựa vào núi, trước mặt hướng ra dòng sông Tiêu Tương phong cảnh hữu tình.

Chùa Tiêu Sơn có lưng dựa vào núi, trước mặt hướng ra dòng sông Tiêu Tương phong cảnh hữu tình.

Ở giữa sông được xây dựng lầu Quan Thế Âm Bồ Tát

Ở giữa sông được xây dựng lầu Quan Thế Âm Bồ Tát

Hiện nay, trên đỉnh núi Tiêu của chùa có đặt tôn tượng của nhà sư Vạn Hạnh, hướng về kinh thành Thăng Long - Hà Nội. Ngài ngồi tọa trên lưng hổ và có linh hầu đứng chầu bên cạnh.

Hiện nay, trên đỉnh núi Tiêu của chùa có đặt tôn tượng của nhà sư Vạn Hạnh, hướng về kinh thành Thăng Long - Hà Nội. Ngài ngồi tọa trên lưng hổ và có linh hầu đứng chầu bên cạnh.

Phật tử và du khách thập phương về đây chiêm bái không chỉ được tìm hiểu về không gian lịch sử, trung tâm của Phật Giáo cổ xưa mà còn thấy tâm hồn an yên, thư thái lạ kỳ.

Phật tử và du khách thập phương về đây chiêm bái không chỉ được tìm hiểu về không gian lịch sử, trung tâm của Phật Giáo cổ xưa mà còn thấy tâm hồn an yên, thư thái lạ kỳ.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Những trải nghiệm đêm phải thử một lần trong đời tại núi Bà Đen, Tây Ninh

Media 23:29 20/12/2024

Lễ dâng đăng diễn ra vào các buổi tối thứ 7 hàng tuần và show nhạc nước ứng dụng các công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới – đó là vài trong các trải nghiệm đêm hấp dẫn du khách tại núi Bà Đen, Tây Ninh.

Chùm ảnh những người bạn sen "Cực Lạc" hội ngộ trong đêm hoa đăng khánh đản Đức Phật A Di Đà

Media 19:15 19/12/2024

Đêm hoa đăng tại chùa Vạn Đức - TP.Thủ Đức được chư Tăng tại trú xứ tổ chức với tinh thần truyền đăng tục diệm, tiếp nối dòng chảy Đạo tràng Cực lạc Liên hữu, nhằm tạo động lực để hành giả niệm Phật có đủ bi, trí, dũng mang ánh sáng tình thương cùng sự hiểu biết của mình làm lợi ích cho tự thân và tha nhân.

Thiêng liêng lễ hoa đăng vía Đức Phật A Di Đà tại chùa Quốc Ân Khải Tường

Media 12:45 18/12/2024

Ngày 17/12/2024 (nhằm 17/11 Giáp Thìn), tại chùa Quốc Ân Khải Tường, tỉnh Đồng Nai, lễ hoa đăng kính vía Đức Phật A Di Đà đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và thiêng liêng.

Hội đồng Chứng minh Đại nghị lần thứ II và trang nghiêm Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ

Media 16:01 10/12/2024

Sáng 10-12, tại Văn phòng Đức Pháp chủ - Việt Nam Quốc Tự (TP.HCM), Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã tổ chức Đại nghị lần thứ II dưới sự chủ trì của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN.

Xem thêm