Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 23/04/2019, 06:58 AM

Ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang tuyệt đẹp ở Bhutan

Ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang (còn có tên gọi là chùa Kyerchu hoặc chùa Lho Kyerchu), là một ngôi tự viện Phật giáo quan trọng của dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, tọa lạc tại Lang Gewog, quận Paro, Vương quốc Phật giáo Bhutan.

>>Những ngôi chùa Việt độc đáo  

Kyichu Lhakhang, một trong những ngôi chùa cổ nhất tại Vương quốc Phật giáo Bhutan, nguyên sơ được kiến tạo vào thế kỷ thứ 7 bởi người sáng lập Đế quốc Tây Tạng, Đức Vua Songtsen Gampo (松赞干布, ? - 650), ngôi cổ tự Kyichu Lhakhang là một trong 108 ngôi chùa thuần hóa biên giới do vị Anh minh hoàng đế Phật tử Songtsen Gampo kiến tạo.

Kyichu Lhakhang, một trong những ngôi chùa cổ nhất tại Vương quốc Phật giáo Bhutan, nguyên sơ được kiến tạo vào thế kỷ thứ 7 bởi người sáng lập Đế quốc Tây Tạng, Đức Vua Songtsen Gampo (松赞干布, ? - 650), ngôi cổ tự Kyichu Lhakhang là một trong 108 ngôi chùa thuần hóa biên giới do vị Anh minh hoàng đế Phật tử Songtsen Gampo kiến tạo.

Je Khenpo Sherab Gyaltshen (1292-1361) đã viết rằng, vào thế kỷ 12, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang được chăm lo Phật sự bởi truyền thống Lhapa Kagyu (một trong tám

Je Khenpo Sherab Gyaltshen (1292-1361) đã viết rằng, vào thế kỷ 12, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang được chăm lo Phật sự bởi truyền thống Lhapa Kagyu (một trong tám "nhánh" Phật giáo Mật Tông Tây Tạng lớn nhất của trường phái Kagyu.

Thánh tăng Dudjom Jigdral Yeshe Dorje (བདུད་ འཇོམས་ འཇིགས་ བྲལ་ ཡེ་ ཤེས་ རྡོ་ རྗེ ་, 1904 -1987), một vị Thánh tăng và Vidyadhara (Trì Minh Vương) vĩ đại của Phái Nyingma (Cổ Phái) của Phật Giáo Tây Tạng, và được cộng đồng Tây Tạng coi là vị đại diện trực tiếp của Guru Rinpoche, vị Phật thứ hai của thời đại chúng ta đã ghi lại rằng, không thể nhìn thấy Bức tượng Jowo Rinpoche hiện thờ tại Chùa Phật giáo Kyichu Lhakhang và Pema Lingpa (1450-1521) đã phát hiện ngôi già lam cổ tự và đã khôi phục lại như trước đây.

Thánh tăng Dudjom Jigdral Yeshe Dorje (བདུད་ འཇོམས་ འཇིགས་ བྲལ་ ཡེ་ ཤེས་ རྡོ་ རྗེ ་, 1904 -1987), một vị Thánh tăng và Vidyadhara (Trì Minh Vương) vĩ đại của Phái Nyingma (Cổ Phái) của Phật Giáo Tây Tạng, và được cộng đồng Tây Tạng coi là vị đại diện trực tiếp của Guru Rinpoche, vị Phật thứ hai của thời đại chúng ta đã ghi lại rằng, không thể nhìn thấy Bức tượng Jowo Rinpoche hiện thờ tại Chùa Phật giáo Kyichu Lhakhang và Pema Lingpa (1450-1521) đã phát hiện ngôi già lam cổ tự và đã khôi phục lại như trước đây.

Năm 1644, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được Ngài Ngawang Namgyel (1594-1651) tiếp quản. Từ những thập niên 1836-1838, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được phục hồi và được thánh hiến bởi Je Khenpo Sherab Gyaltshen thứ 25 (1836-1839).

Năm 1644, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được Ngài Ngawang Namgyel (1594-1651) tiếp quản. Từ những thập niên 1836-1838, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được phục hồi và được thánh hiến bởi Je Khenpo Sherab Gyaltshen thứ 25 (1836-1839).

Từ những thập niên 1836-1838, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được phục hồi và được thánh hiến bởi Je Khenpo Sherab Gyaltshen thứ 25 (1836-1839). Năm 1971, Hoàng hậu Kesang Jigen Wangchuck, nữ hoàng của Đức vua Jigme Dorji Wangchuck (Tại vị: 24/07/1972–09/1212006) đã xây dựng ngôi chùa thứ 2 bên cạnh ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang từ năm 1968 đến 1971 hoàn thành.

Từ những thập niên 1836-1838, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được phục hồi và được thánh hiến bởi Je Khenpo Sherab Gyaltshen thứ 25 (1836-1839). Năm 1971, Hoàng hậu Kesang Jigen Wangchuck, nữ hoàng của Đức vua Jigme Dorji Wangchuck (Tại vị: 24/07/1972–09/1212006) đã xây dựng ngôi chùa thứ 2 bên cạnh ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang từ năm 1968 đến 1971 hoàn thành.

Tín đồ Phật môn và du khách đổ về đây không chỉ để chiêm ngưỡng chánh điện của ngôi chùa mà còn để thưởng lãm hai cây cam nằm trong khuôn viên tự viện. Hai cây cam này ra hoa kết trái cả năm. Người dân địa phương thăm chùa hằng ngày để cầu nguyện và đi vòng quanh chùa để lăn pháp luân cầu nguyện. Một số người có thể nghĩ rằng phí vào cửa là không hợp lý đối với một chuyến vãng cảnh chùa, tuy vậy, vẻ đẹp và cảnh thiên nhiên được chiêm ngưỡng từ ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang là không tiền bạc nào có thể đổi được.

Tín đồ Phật môn và du khách đổ về đây không chỉ để chiêm ngưỡng chánh điện của ngôi chùa mà còn để thưởng lãm hai cây cam nằm trong khuôn viên tự viện. Hai cây cam này ra hoa kết trái cả năm. Người dân địa phương thăm chùa hằng ngày để cầu nguyện và đi vòng quanh chùa để lăn pháp luân cầu nguyện. Một số người có thể nghĩ rằng phí vào cửa là không hợp lý đối với một chuyến vãng cảnh chùa, tuy vậy, vẻ đẹp và cảnh thiên nhiên được chiêm ngưỡng từ ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang là không tiền bạc nào có thể đổi được.

Vương quốc Phật giáo Bhutan là vùng đất với rất nhiều tự viện mà hầu hết là các ngôi già lam tự viện Phật giáo được xây dựng trong khoảng 150 năm qua, trừ ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang. Ngôi già lam cổ tự nói trên thậm chí được xây dựng sớm hơn nữa. Nằm trong thung lũng Paro đẹp như tranh vẽ, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang do một vị vua Tây Tạng xây dựng để chế ngự một con quỷ dữ.

Vương quốc Phật giáo Bhutan là vùng đất với rất nhiều tự viện mà hầu hết là các ngôi già lam tự viện Phật giáo được xây dựng trong khoảng 150 năm qua, trừ ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang. Ngôi già lam cổ tự nói trên thậm chí được xây dựng sớm hơn nữa. Nằm trong thung lũng Paro đẹp như tranh vẽ, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang do một vị vua Tây Tạng xây dựng để chế ngự một con quỷ dữ.

Ngày nay, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được khôi phục và duy trì các nghi lễ truyền thống thường niên của mình. Bảo tháp, luân xa cầu nguyện và tổ hợp đại điện được đặt trong lòng dãy núi. Một bức tượng khổng lồ của Guru Padmasambhava được dựng trong sân chùa. Du khách cũng bắt gặp những bánh xe cầu nguyện lớn nhỏ, khu nhà ở của các nhà sư, cung điện thờ phụng Naga và Bảo tháp dành cho Naga. Bên ngoài chính điện của ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang là miếu thờ bức tượng Chenresig 11 đầu và 1000 tay. Bước ra khỏi đại điện, du khách sẽ gặp một ngôi miếu thứ hai với bức tượng Guru Rinpoche và Kurukulla cao 5 mét, tay cầm một cái cung và một mũi tên làm bằng hoa. Màu sắc trên các công trình, các bức họa và hiện vật khác nhau của ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang được bảo tồn rất tốt.

Ngày nay, ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang đã được khôi phục và duy trì các nghi lễ truyền thống thường niên của mình. Bảo tháp, luân xa cầu nguyện và tổ hợp đại điện được đặt trong lòng dãy núi. Một bức tượng khổng lồ của Guru Padmasambhava được dựng trong sân chùa. Du khách cũng bắt gặp những bánh xe cầu nguyện lớn nhỏ, khu nhà ở của các nhà sư, cung điện thờ phụng Naga và Bảo tháp dành cho Naga. Bên ngoài chính điện của ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang là miếu thờ bức tượng Chenresig 11 đầu và 1000 tay. Bước ra khỏi đại điện, du khách sẽ gặp một ngôi miếu thứ hai với bức tượng Guru Rinpoche và Kurukulla cao 5 mét, tay cầm một cái cung và một mũi tên làm bằng hoa. Màu sắc trên các công trình, các bức họa và hiện vật khác nhau của ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang được bảo tồn rất tốt.

Di tích này được bao bọc bởi thiên nhiên, bên cạnh đó các truyền thống Phật giáo đem đến một không khí an lành cho khu tổ hợp tự viện này. Du khách có thể nhìn thấy từng nhóm tu sĩ ngồi ở các góc khác nhau ở khắp ngôi cổ tự này. Ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang là một nơi rất quan trọng đối với những ai đam mê về nghệ thuật, sử gia, du khách thập phương hành hương từ khắp nơi trên thế giới, bởi đây chẳng nhữnglà nơi lan tỏa ánh đạo vàng từ bi trí tuệ, mà còn là nơi thưởng lãm về văn hóa và nghệ thuật.

Di tích này được bao bọc bởi thiên nhiên, bên cạnh đó các truyền thống Phật giáo đem đến một không khí an lành cho khu tổ hợp tự viện này. Du khách có thể nhìn thấy từng nhóm tu sĩ ngồi ở các góc khác nhau ở khắp ngôi cổ tự này. Ngôi già lam cổ tự Kyichu Lhakhang là một nơi rất quan trọng đối với những ai đam mê về nghệ thuật, sử gia, du khách thập phương hành hương từ khắp nơi trên thế giới, bởi đây chẳng nhữnglà nơi lan tỏa ánh đạo vàng từ bi trí tuệ, mà còn là nơi thưởng lãm về văn hóa và nghệ thuật.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Media 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Tôn tượng Di Lặc lớn hàng đầu thế giới trên núi Bà Đen được tạo tác như nào?

Media 16:14 15/04/2024

Tạo tác từ 6,688 viên đá sa thạch theo một cách thức gợi liên tưởng đến bí quyết người Ai Cập cổ tạo nên Kim Tự Tháp, tôn tượng Di Lặc Bồ Tát được đánh giá là một kỳ tích trên nóc nhà Nam bộ.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Media 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Media 18:30 01/04/2024

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Xem thêm