Thứ tư, 24/07/2019, 17:02 PM

Những bức ảnh ấn tượng về môi trường đoạt giải thưởng Ciwem

Những bức ảnh đoạt giải thưởng Ciwem 2018 khắc họa một cách chân thực tình trạng biến đổi khí hậu đang làm thay đổi môi trường sống trên Trái đất.

End Floating” của Saeed Mohammadzadeh, người Iran. Trong ảnh là một con tàu giữa khu vực dày đặc muối ở Hồ Urmia, Iran. Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng hạn hán, làm tăng tốc độ bay hơi trong nước. Hồ cũng đang chịu tác động của các giếng bất hợp pháp, sự gia tăng của các đập và các công trình thủy lợi làm cho nó bị co lại. Với độ mặn lớn là 340g/lít, hồ nước này mặn gấp 8 lần nước biển. (Nguồn: The Guardian)

End Floating” của Saeed Mohammadzadeh, người Iran. Trong ảnh là một con tàu giữa khu vực dày đặc muối ở Hồ Urmia, Iran. Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng hạn hán, làm tăng tốc độ bay hơi trong nước. Hồ cũng đang chịu tác động của các giếng bất hợp pháp, sự gia tăng của các đập và các công trình thủy lợi làm cho nó bị co lại. Với độ mặn lớn là 340g/lít, hồ nước này mặn gấp 8 lần nước biển. (Nguồn: The Guardian)

Bức ảnh “Hạn hán” của Chinmon Biswas, Ấn Độ. Trong ảnh, một cậu bé ngồi trên mảnh đất nứt nẻ, từng mảng đất bị bóc ra do hạn hán. (Nguồn: The Guardian)

Bức ảnh “Hạn hán” của Chinmon Biswas, Ấn Độ. Trong ảnh, một cậu bé ngồi trên mảnh đất nứt nẻ, từng mảng đất bị bóc ra do hạn hán. (Nguồn: The Guardian)

Người phụ nữ và cô con gái nhỏ đứng bên cạnh đồ đạc hư hỏng thu nhặt từ ngôi nhà đổ nát của họ ở Sarpol-e Zahab. Tòa nhà dân cư Mehr bị tàn phá sau trận động đất hồi năm 2017 khiến hơn 600 người thiệt mạng. Bức ảnh của tác giả người Iran Younes Khani Someeh Soflaei đoạt giải thưởng môi trường xây dựng. (Nguồn: The Guardian)

Người phụ nữ và cô con gái nhỏ đứng bên cạnh đồ đạc hư hỏng thu nhặt từ ngôi nhà đổ nát của họ ở Sarpol-e Zahab. Tòa nhà dân cư Mehr bị tàn phá sau trận động đất hồi năm 2017 khiến hơn 600 người thiệt mạng. Bức ảnh của tác giả người Iran Younes Khani Someeh Soflaei đoạt giải thưởng môi trường xây dựng. (Nguồn: The Guardian)

Bức ảnh một công nhân đang bó lau sậy của tác giả Ummu Kandilcioglu, người Thổ Nhĩ Kỳ, giành giải thưởng về tính bền vững trong thực tế. (Nguồn: The Guardian)

Bức ảnh một công nhân đang bó lau sậy của tác giả Ummu Kandilcioglu, người Thổ Nhĩ Kỳ, giành giải thưởng về tính bền vững trong thực tế. (Nguồn: The Guardian)

“Hạnh phúc ngày mưa” của Fardin Oyan, người Bangladesh. Nhiều trẻ em ở Bangladesh thích tắm và chơi trong mưa. Đất nước Bangladesh nằm ở vùng thấp của đồng bằng sông Hằng-Brahmaputra, thường phải hứng chịu các trận lũ lụt, đặc biệt trong mùa mưa. (Nguồn: The Guardian)

“Hạnh phúc ngày mưa” của Fardin Oyan, người Bangladesh. Nhiều trẻ em ở Bangladesh thích tắm và chơi trong mưa. Đất nước Bangladesh nằm ở vùng thấp của đồng bằng sông Hằng-Brahmaputra, thường phải hứng chịu các trận lũ lụt, đặc biệt trong mùa mưa. (Nguồn: The Guardian)

“Cuộc sống trôi nổi trên dòng sông ô nhiễm” của Tapan Karmaker. Trong ảnh, một người bán dưa hấu nằm trên thuyền của mình trong khi con thuyền trôi dạt trên dòng sông Burigongga bị ô nhiễm nặng nề ở Dhaka, Bangladesh. (Nguồn: The Guardian)

“Cuộc sống trôi nổi trên dòng sông ô nhiễm” của Tapan Karmaker. Trong ảnh, một người bán dưa hấu nằm trên thuyền của mình trong khi con thuyền trôi dạt trên dòng sông Burigongga bị ô nhiễm nặng nề ở Dhaka, Bangladesh. (Nguồn: The Guardian)

“Boulmigou: Thiên đường của những trái tim bị lãng quên” (Boulmigou: The Paradise of Forgotten Hearts) của Antonio Aragón Renuncio. Trong bức ảnh, trẻ em chơi với lốp xe cũ. Những chiếc lốp xe này có thể sẽ bị đốt cháy, làm nóng đá bên dưới và khiến đá dễ vỡ hơn trong mỏ đá Boulmigou bị ô nhiễm ở Ouagadougou, Burkina Faso. Hậu quả rất khủng khiếp: hỏa hoạn, bệnh hô hấp, ô nhiễm nước ngầm và thậm chí gây tử vong. (Nguồn: The Guardian)

“Boulmigou: Thiên đường của những trái tim bị lãng quên” (Boulmigou: The Paradise of Forgotten Hearts) của Antonio Aragón Renuncio. Trong bức ảnh, trẻ em chơi với lốp xe cũ. Những chiếc lốp xe này có thể sẽ bị đốt cháy, làm nóng đá bên dưới và khiến đá dễ vỡ hơn trong mỏ đá Boulmigou bị ô nhiễm ở Ouagadougou, Burkina Faso. Hậu quả rất khủng khiếp: hỏa hoạn, bệnh hô hấp, ô nhiễm nước ngầm và thậm chí gây tử vong. (Nguồn: The Guardian)

ức ảnh “Not in My Forest” (tạm dịch “Không phải trong khu rừng của tôi”) của nhiếp ảnh gia Calvin Ke. Một chú khỉ đuôi lợn ôm chặt một chai nhựa trong môi trường sống tự nhiên nguyên sơ của nó ở Borneo, Malaysia. (Nguồn: The Guardian)

ức ảnh “Not in My Forest” (tạm dịch “Không phải trong khu rừng của tôi”) của nhiếp ảnh gia Calvin Ke. Một chú khỉ đuôi lợn ôm chặt một chai nhựa trong môi trường sống tự nhiên nguyên sơ của nó ở Borneo, Malaysia. (Nguồn: The Guardian)

“Cuộc sống đô thị ở Singapore” của tác giả Thigh Wanna. Khoảng 80% dân số Singapore sống trong các khu nhà cao tầng. Ô nhiễm không khí vẫn là một vấn đề đáng lo ngại do thiếu sự chăm sóc sức khỏe đầy đủ ở nhiều nơi trong khu vực. (Nguồn: The Guardian)

“Cuộc sống đô thị ở Singapore” của tác giả Thigh Wanna. Khoảng 80% dân số Singapore sống trong các khu nhà cao tầng. Ô nhiễm không khí vẫn là một vấn đề đáng lo ngại do thiếu sự chăm sóc sức khỏe đầy đủ ở nhiều nơi trong khu vực. (Nguồn: The Guardian)

Bức ảnh “Cứu Rùa” của nhiếp ảnh gia Jing Li. Trong ảnh, một người đàn ông đang cố gắng giải cứu một con rùa bị mắc kẹt do ô nhiễm. (Nguồn: The Guardian)

Bức ảnh “Cứu Rùa” của nhiếp ảnh gia Jing Li. Trong ảnh, một người đàn ông đang cố gắng giải cứu một con rùa bị mắc kẹt do ô nhiễm. (Nguồn: The Guardian)

Bài liên quan

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Tôi yêu Đất mẹ

Môi trường 20:20 21/12/2024

Chỉ có tình thương mới có thể giúp ta biết sống hài hòa với thiên nhiên và mọi loài. Chỉ có tình thương mới cứu chúng ta khỏi những hiểm họa của biến đổi khí hậu. Khi thấy được những đức hạnh và tài năng của Mẹ, thì ta sẽ nhận ra sự liên hệ mật thiết giữa ta với Mẹ.

Sài Gòn lạnh, Đồng Nai 18 độ C

Môi trường 11:20 20/12/2024

Sáng 20/12, thời tiết các tỉnh Nam Bộ và TP.HCM se lạnh, các nơi đều đồng loạt giảm nhiệt, nhiệt độ thấp nhất ghi nhận tại Đồng Nai 18 độ C.

Hoa hậu H’Hen Niê dọn rác làm sạch môi trường biển

Môi trường 13:47 18/12/2024

Năm thứ 2 đồng hành "Ngày hội sống xanh", Hoa hậu H’Hen Niê nhận thấy có sự thay đổi ở những nơi đã từng được tuyên truyền và hy vọng mọi cùng chung ta vì cuộc sống chất lượng hơn.

Miền Bắc tiếp tục rét đậm, có nơi dưới 7 độ C

Môi trường 21:17 16/12/2024

Nhiệt độ tại miền Bắc vẫn duy trì mức thấp dưới 20 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 7 độ C. Cuối tuần này, miền Bắc đón thêm không khí lạnh kèm mưa nhỏ.

Xem thêm