Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 28/06/2019, 08:00 AM

Những bức ảnh nhức nhối về trẻ em sống trong vùng ô nhiễm

Những bức ảnh do các nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới ghi lại khiến chúng ta phải giật mình suy ngẫm về tác động của ô nhiễm môi trường đối với con người. Ai cũng có quyền được sinh ra trong môi trường trong sạch. Vậy mà thế giới bây giờ ra sao? Vì sao nên nỗi này? Bao giờ tới lượt chúng ta?

>>MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG

Sân chơi là bãi rác.

Sân chơi là bãi rác.

Không có sân chơi đùa, các cậu bé này chọn luôn bãi rác làm địa điểm vui chơi cho chính mình.Ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm của tất cả các quốc gia trên thế giới. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới WB, con người sẽ thải ra môi trường hơn 11 triệu tấn chất thải rắn mỗi ngày vào năm 2100. Los Angeles, Mexico, và các thành phố khác nhau ở Trung Quốc và Đông Nam Á đang phải hứng chịu khói bụi - kết quả của sự ô nhiễm không khí nặng nề. Ngoài ra, chất lượng nước trên toàn cầu trở thành một vấn đề nghiêm trọng với cộng đồng. Nhiều nhiếp ảnh gia trên toàn thế giới đã thực hiện những bộ ảnh về sự ô nhiễm nhằm nâng cao nhận thức cho thế hệ trẻ.

Ô nhiễm nguồn nước là mối quan tâm, lo ngại của tất cả các quốc gia trên thế giới. Bức ảnh chụp những đứa trẻ đang tắm trong vùng nước ô nhiễm trên vịnh Manila đầy rác thải.

Ô nhiễm nguồn nước là mối quan tâm, lo ngại của tất cả các quốc gia trên thế giới. Bức ảnh chụp những đứa trẻ đang tắm trong vùng nước ô nhiễm trên vịnh Manila đầy rác thải.

Cậu bé này đang bơi trong vùng nước ô nhiễm do rác thải trên dòng sông Sabarmati ở Ahmedabad, Ấn Độ, để tìm những đồ cúng tế mà các tín đồ ném xuống.

Cậu bé này đang bơi trong vùng nước ô nhiễm do rác thải trên dòng sông Sabarmati ở Ahmedabad, Ấn Độ, để tìm những đồ cúng tế mà các tín đồ ném xuống.

Cậu bé này đang đi qua một con kênh ô nhiễm ở Benguela, Angola.

Cậu bé này đang đi qua một con kênh ô nhiễm ở Benguela, Angola.

Những đứa trẻ đang nô đùa trên dòng sông ô nhiễm, nổi đầy bọt trắng xóa ở Jakarta, Indonesia.

Những đứa trẻ đang nô đùa trên dòng sông ô nhiễm, nổi đầy bọt trắng xóa ở Jakarta, Indonesia.

Những bức ảnh cho chúng ta thấy cách mà thế hệ trẻ buộc phải thích ứng với một hành tinh ô nhiễm và đầy rác. Cậu bé này đang bơi qua dòng sông đầy bùn bẩn Yamuna ở New Delhi, Ấn Độ.

Những bức ảnh cho chúng ta thấy cách mà thế hệ trẻ buộc phải thích ứng với một hành tinh ô nhiễm và đầy rác. Cậu bé này đang bơi qua dòng sông đầy bùn bẩn Yamuna ở New Delhi, Ấn Độ.

Hai cậu bé chia sẻ với nhau chai nước bẩn bên cạnh vũng nước ô nhiễm, đầy rác thải ở Kabul, Afghanistan.

Hai cậu bé chia sẻ với nhau chai nước bẩn bên cạnh vũng nước ô nhiễm, đầy rác thải ở Kabul, Afghanistan.

Bức hình chụp ở Manila, Phillipines, hai em bé đã

Bức hình chụp ở Manila, Phillipines, hai em bé đã "tận dụng" con mương thoát nước làm bể bơi cho chính mình

Cậu bé đẩy xe chất đầy than củi, khó khăn khi đi qua một bãi rác trên đường ở Tondo, Phillipines.

Cậu bé đẩy xe chất đầy than củi, khó khăn khi đi qua một bãi rác trên đường ở Tondo, Phillipines.

Đôi khi chúng lại tìm được những vật dụng có ích trong các bãi rác thải. Những em nhỏ này đang tìm những thứ có thể làm vật liệu tái chế trên một đường tàu ở Karachi, Pakistan.

Đôi khi chúng lại tìm được những vật dụng có ích trong các bãi rác thải. Những em nhỏ này đang tìm những thứ có thể làm vật liệu tái chế trên một đường tàu ở Karachi, Pakistan.

hậm chí nhiều người quen với việc sống trong môi trường ô nhiễm nặng nề. Đứa trẻ này đang ăn sáng tren chiếc ghế không phải đặt trong ngôi nhà khang trang, sạch sẽ mà là một bãi rác (Tondo, Philippines).

hậm chí nhiều người quen với việc sống trong môi trường ô nhiễm nặng nề. Đứa trẻ này đang ăn sáng tren chiếc ghế không phải đặt trong ngôi nhà khang trang, sạch sẽ mà là một bãi rác (Tondo, Philippines).

Những đứa trẻ này như 'chìm' trong biển rác ngoại ô thành phố New Delhi, Ấn Độ.

Những đứa trẻ này như 'chìm' trong biển rác ngoại ô thành phố New Delhi, Ấn Độ.

Rác trở thành đồ chơi cho cậu bé này. Hình ảnh được chụp ở Karachi, Pakistan.

Rác trở thành đồ chơi cho cậu bé này. Hình ảnh được chụp ở Karachi, Pakistan.

Những vật liệu vứt đi ở bãi rác này trở thành ngôi nhà 'đồ chơi' nho nhỏ của những đứa trẻ nơi đây (Manila, Philippines).

Những vật liệu vứt đi ở bãi rác này trở thành ngôi nhà 'đồ chơi' nho nhỏ của những đứa trẻ nơi đây (Manila, Philippines).

Một em bé nhún đu dưới cây cầu giữa một bãi rác ở Kathmandu, Nepal.

Một em bé nhún đu dưới cây cầu giữa một bãi rác ở Kathmandu, Nepal.

Nụ cười của cô bé này sẽ thật rạng rỡ nếu đây là chiếc đu nằm trong một công viên sạch sẽ.

Nụ cười của cô bé này sẽ thật rạng rỡ nếu đây là chiếc đu nằm trong một công viên sạch sẽ.

Một cô bé nghịch ngợm nhảy từ bãi rác này sang bãi rác kia ở Dhaka, Bangladesh. Rác thải còn được sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm nuôi trong nhà.

Một cô bé nghịch ngợm nhảy từ bãi rác này sang bãi rác kia ở Dhaka, Bangladesh. Rác thải còn được sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm nuôi trong nhà.

Bài liên quan
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Thương mại điện tử tác động tới môi trường ra sao?

Môi trường 15:18 16/04/2024

Mua sắm trực tuyến đã trở thành một cách phổ biến để người tiêu dùng mua hàng hóa mà không cần phải rời khỏi ngôi nhà thoải mái của mình. Tuy nhiên, sự tiện lợi này lại phải trả giá đắt cho môi trường, đặc biệt là ở dạng rác thải bao bì.

Có bao nhiêu rác thải nhựa trôi ra đại dương?

Môi trường 16:43 14/04/2024

Khoảng 0,5% rác thải nhựa trôi ra đại dương. Phần lớn chúng nằm sát bờ biển. Đây là báo cáo của Our World in Data mới nhất.

Thiên nhiên và tuệ giác tương tức

Môi trường 09:09 13/04/2024

Khi chúng ta gieo một hạt bắp xuống lòng đất ẩm, khoảng một tuần sau hạt bắp sẽ nảy mầm và dần dần trở thành một cây bắp con. Ta có thể hỏi cây bắp con: “bắp ơi, em có nhớ lúc em còn là một hạt bắp không?”

'Việc thiếu nước là một vấn đề lớn của vùng Tây Nam Bộ'

Môi trường 20:52 12/04/2024

Phỏng vấn nhanh Đại đức Thích Chiếu Pháp, uỷ viên Ban TT-TT Phật giáo Tiền Giang, người đang cùng các nhà hảo tâm và cộng đồng thực hiện các 'chuyến xe không màu' đưa nước ngọt cung ứng cho đại chúng ở Thị xã Gò Công, Tiền Giang.

Xem thêm