Thành tâm sám hối, tiêu trừ nghiệp chướng
Hỏi: Có nhiều người bị bệnh, nói rằng đó là do cha, ông xưa kia tạo nghiệp, bây giờ con cháu gánh chịu quả báo. Vậy làm thế nào để tiêu trừ thứ nghiệp chướng này?
Hỏi: Làm thế nào mới tiêu trừ được nghiệp chướng?
Ðáp: Người nào có thể không bao giờ nổi nóng, giận dữ, thì mọi nghiệp chướng đều tiêu sạch trong chớp nhoáng.
Khi sắp nổi giận, bạn nên nhẫn nại một chút; hãy nói với chính mình: "Ráng chờ thêm một phút nữa," bởi:
Nhẫn một tí, gió im sóng bặt,
Lùi một bước, biển lặng trời trong.
Văn khấn và nghi thức lạy sám hối tại nhà đơn giản
Hỏi: Có nhiều người bị bệnh, nói rằng đó là do cha, ông xưa kia tạo nghiệp, bây giờ con cháu gánh chịu quả báo. Vậy làm thế nào để tiêu trừ thứ nghiệp chướng này?
Ðáp: "Ai ăn nấy no, tội ai nấy lãnh."
Tội lỗi, nghiệp chướng của cha, ông, bạn không phải nhận chịu. Bạn chỉ cần đừng tiếp tục tạo nghiệp nữa là đủ:
Những việc mình làm từ xưa,
Xem như đã chết theo ngày hôm qua.
Giờ đây những việc mình làm,
Thuộc về đời mới kể từ hôm nay!
Trời cao không đày đọa kẻ biết hối cải lỗi lầm. Chỉ cần mình thành tâm sám hối, sửa đổi để làm một con người mới là được!
Trích từ: Hoa Sen Ngày Xuân.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Người đem tâm đời mà làm việc đạo
Phật giáo thường thức 20:32 27/01/2025Người đem tâm Đời (danh, lợi, sân, si v.v...) mà làm việc Đạo (làm các Phật sự) thì việc Đạo biến thành việc Đời.
Phật giáo là gì?
Phật giáo thường thức 15:16 27/01/2025Phật giáo dịch từ chữ Buddhasāsana: nghĩa là: lời giáo huấn của Ðức Phật, bằng ngôn ngữ Pāḷi, có ba loại:
Thân tâm thường an lạc
Phật giáo thường thức 13:30 27/01/2025Đề tài nói chuyện hôm nay là "Thân tâm thường an lạc". Như đã giới thiệu ở phần dẫn nhập, đây là câu chúc thiện lành, chúng ta thường nghe các Phật tử chúc lẫn nhau khi Xuân về Tết đến.
Ân đức giáo hóa vô thượng chúng sanh của Đức Thế Tôn
Phật giáo thường thức 09:00 27/01/2025Hỏi: Ân đức giáo hóa vô thượng chúng sanh của Đức Thế Tôn được biết đến ra sao?
Xem thêm