Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Not found block 'head_main'
Trang chủ
Chùa Việt
Về Bạc Liêu nhớ vãn cảnh ngôi chùa có "Thầy trò Đường Tam Tạng vượt thác, thỉnh kinh"

>>Những ngôi chùa Việt độc đáo 

Kiến trúc phương tây pha lẫn với phương đông cùng với tín ngưỡng tôn giáo tạo nên nét đẹp hiếm có của ngôi chùa ở Nam Bộ. Ngôi chùa được bà Huỳnh Thị Ngó ( 1885 – 1951) xây dựng nên dân gian thường gọi là Chùa Cô Hai Ngó. Năm 1919 cô Hai Ngó làm đơn xin xây dựng chùa tại phần đất của gia đình (cùng thời gian với Ngôi nhà Công tử Bạc Liêu do ông Trần Trinh Trạch xây dựng). Toàn bộ kiến trúc chùa được kết cấu bằng gỗ, mái lợp ngói, được bao bọc bằng các vách tường trang trí theo lối kiến trúc phương Tây kết hợp với văn hóa phương Đông, tạo thành lối hành lang xung quanh chính điện.

Kiến trúc phương tây pha lẫn với phương đông cùng với tín ngưỡng tôn giáo tạo nên nét đẹp hiếm có của ngôi chùa ở Nam Bộ. Ngôi chùa được bà Huỳnh Thị Ngó ( 1885 – 1951) xây dựng nên dân gian thường gọi là Chùa Cô Hai Ngó. Năm 1919 cô Hai Ngó làm đơn xin xây dựng chùa tại phần đất của gia đình (cùng thời gian với Ngôi nhà Công tử Bạc Liêu do ông Trần Trinh Trạch xây dựng). Toàn bộ kiến trúc chùa được kết cấu bằng gỗ, mái lợp ngói, được bao bọc bằng các vách tường trang trí theo lối kiến trúc phương Tây kết hợp với văn hóa phương Đông, tạo thành lối hành lang xung quanh chính điện.

Chánh điện được kết cấu bằng 20 cột gỗ tròn có đường kính 45 cm (mỗi cột nặng khoảng 1,5 tấn) chia làm 5 hàng ngang, mái lợp ngói. Hàng rào chùa được trạm trổ công phu.

Chánh điện được kết cấu bằng 20 cột gỗ tròn có đường kính 45 cm (mỗi cột nặng khoảng 1,5 tấn) chia làm 5 hàng ngang, mái lợp ngói. Hàng rào chùa được trạm trổ công phu.

Ngôi chánh điện có cách kiến trúc phương Tây pha lẫn Phương Đông độc đáo

Ngôi chánh điện có cách kiến trúc phương Tây pha lẫn Phương Đông độc đáo

Mái vòm hàng lang ngôi chánh điện có kiến trúc kiểu Pháp điển hình những năm 1990

Mái vòm hàng lang ngôi chánh điện có kiến trúc kiểu Pháp điển hình những năm 1990

Chùa Giác Hoa ngoài có một kiến trúc gỗ độc đáo có thể nói là độc nhất vô nhị còn chứa đựng nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị mỹ thuật cao, có niên đại từ năm 1919 trở về trước. Rất nhiều hoa văn trạm trổ tinh xảo

Chùa Giác Hoa ngoài có một kiến trúc gỗ độc đáo có thể nói là độc nhất vô nhị còn chứa đựng nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị mỹ thuật cao, có niên đại từ năm 1919 trở về trước. Rất nhiều hoa văn trạm trổ tinh xảo

Đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến Chùa Giác Hoa là cơ sở cách mạng, nuôi chứa nhiều chiến sĩ, cán bộ. Năm 1945 hưởng ứng lời kêu gọi “Hủ gạo nuôi quân” của Hồ Chủ Tịch, cô Hai Ngó đã ủng hộ cho cách mạng 2.000 giạ lúa. Nóc ngôi chánh điện thanh thoát, uy nghi.

Đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến Chùa Giác Hoa là cơ sở cách mạng, nuôi chứa nhiều chiến sĩ, cán bộ. Năm 1945 hưởng ứng lời kêu gọi “Hủ gạo nuôi quân” của Hồ Chủ Tịch, cô Hai Ngó đã ủng hộ cho cách mạng 2.000 giạ lúa. Nóc ngôi chánh điện thanh thoát, uy nghi.

Năm 1946, chùa là nơi trú ngụ của bộ đội Năm Trà và bộ đội 1087…không dừng lại ở việc đóng góp công sức, của cải mà cô còn vận động người con nuôi của mình tham gia cách mạng. Hồng Hạc trên ngôi chánh điện.

Năm 1946, chùa là nơi trú ngụ của bộ đội Năm Trà và bộ đội 1087…không dừng lại ở việc đóng góp công sức, của cải mà cô còn vận động người con nuôi của mình tham gia cách mạng. Hồng Hạc trên ngôi chánh điện.

Năm 2011, chùa được trùng tu vào hoàn thành vào tháng 4.2013. Hàng cộc xây dựng theo kiểu kiến trúc Pháp

Năm 2011, chùa được trùng tu vào hoàn thành vào tháng 4.2013. Hàng cộc xây dựng theo kiểu kiến trúc Pháp

Những mảng gỗ quý được trang trí trong chùa

Những mảng gỗ quý được trang trí trong chùa

Tấm hoành phi nặng 4 tấn

Tấm hoành phi nặng 4 tấn

Những bức tượng Phật làm bằng gỗ

Những bức tượng Phật làm bằng gỗ

Trải qua thời gian, nay chùa Giác Hoa xây dựng thêm những công trình rất ấn tượng như núi nhân tạo với tượng bán thân Phật Quan Âm, thác nước, tượng 12 con giáp, tượng thầy trò Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh,… tạo thêm nét độc đáo, đặc sắc.

Trải qua thời gian, nay chùa Giác Hoa xây dựng thêm những công trình rất ấn tượng như núi nhân tạo với tượng bán thân Phật Quan Âm, thác nước, tượng 12 con giáp, tượng thầy trò Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh,… tạo thêm nét độc đáo, đặc sắc.

Cụm tượng

Cụm tượng "4 thầy trò Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh trong phim Tây Du Ký" trông rất ấn tượng.

Chùa Giác Hoa Bạc Liêu  3
Núi nhân tạo với tượng bán thân Phật Quan Âm nổi bật trên cao.

Núi nhân tạo với tượng bán thân Phật Quan Âm nổi bật trên cao.

Với khuôn viên thoáng, có hoa lá, ao nước, tiểu cảnh... làm cho ngôi chùa đặc biệt hơn và giúp du khách, Phật tử tới đây còn có thể thăm quan, dạo chơi, chụp ảnh lưu giữ những khoảnh khắc đẹp khi đến đây.

Với khuôn viên thoáng, có hoa lá, ao nước, tiểu cảnh... làm cho ngôi chùa đặc biệt hơn và giúp du khách, Phật tử tới đây còn có thể thăm quan, dạo chơi, chụp ảnh lưu giữ những khoảnh khắc đẹp khi đến đây.

Về Bạc Liêu nhớ vãn cảnh ngôi chùa có "Thầy trò Đường Tam Tạng vượt thác, thỉnh kinh"

Thứ tư, 20/03/2019, 14:40 PM - Linh Tâm (TH)

Nằm ở cửa ngõ Bạc Liêu, thuộc ấp Xóm Lớn, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu chùa Giác Hoa là một ngôi chùa có công trình kiến trúc độc đáo với tượng bán thân Phật Quan Âm trên núi, thầy trò Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh… đã thu hút đông đảo khách thập phương đến vãn cảnh.

Bình luận
Not found block 'docnhieu'
Not found block 'fanpage'