Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 14/03/2023, 16:40 PM

Vì sao chúng ta bắt buộc phải sợ luân hồi?

Cuộc đời thấy như bình an, sung sướng, nhưng thật ra có rất nhiều điều bất an, nhiều nỗi khổ đang rình rập, chờ đợi phía sau, sẵn sàng ập đến bất cứ lúc nào. Chỉ vì say mê nên ta cứ tưởng đời mình sẽ mãi êm trôi, đâu biết rằng cuộc đời vốn luôn bấp bênh, cõi nước luôn giòn bở.

Bởi Đức Phật thấy rõ được vô lượng kiếp của mình và của tất cả chúng sinh. Phật thấy từ lúc sinh ra, con người đã khổ như thế nào, trong cuộc sống mình phải phấn đấu, bươn chải mưu sinh cực nhọc ra sao, lúc già bệnh chết rồi thành những vong linh vất vưởng còn đau đớn hơn vạn lần...nên Người biết bản chất của luân hồi là đau khổ. Ngày hôm nay thấy sung sướng an nhàn, vậy mà hôm sau đã ngã bệnh nằm một chỗ rên la. Hôm nay tiền bạc xênh xang, ngày mai chứng khoán bất ngờ rớt đã trắng tay trong phút chốc, chỉ biết gục đầu than khóc.

Những món nợ luân hồi chạy không thoát

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Cuộc đời thấy như bình an, sung sướng, nhưng thật ra có rất nhiều điều bất an, nhiều nỗi khổ đang rình rập, chờ đợi phía sau, sẵn sàng ập đến bất cứ lúc nào. Chỉ vì say mê nên ta cứ tưởng đời mình sẽ mãi êm trôi, đâu biết rằng cuộc đời vốn luôn bấp bênh, cõi nước luôn giòn bở. Hôm nay bình yên như vậy nhưng ngày mai sóng thần vào càn quét, hoặc một cơn lốc xoáy nổi lên là cuốn đi mấy nghìn căn nhà trong chốc lát.

Cuộc đời không có gì là chắc chắn hay bình an mãi mãi. Trái đất càng lúc càng bất an, ngày càng nóng hơn, mỗi năm lại ghi nhận một mức nhiệt kỷ lục mới. Băng tan ngày càng nhanh, nước mỗi ngày một thiếu...không có gì ổn định. Trong khi đó, luân hồi cứ tiếp diễn, chúng ta sẽ tiếp tục phải đầu thai vào trái đất này. Lúc đó nước đã khô cạn, bão tố nhiều hơn và chiến tranh càng đe dọa khắp nơi. Cứ như vậy, không có gì là tốt lành trong luân hồi sinh tử này, trừ khi ta thiết ta tu tập và tạo phước không ngơi nghỉ.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Thân và tâm chính là cánh cửa để người học Phật bước vào chân lý

Kiến thức 17:05 22/11/2024

Người học Phật phải lấy thân này làm nơi để thực hành giới, lấy tâm này làm nơi để thực tập định và tuệ. Khi thân và tâm được thanh lọc qua quá trình thực hành, thì người học Phật cũng từng bước đi đến sự giác ngộ và giải thoát.

Tu hành là gì? Như thế nào gọi là tu hành?

Kiến thức 10:00 22/11/2024

Mọi người nhất định không nên hiểu lầm, hiểu sai đi ý nghĩa của hai chữ tu hành này. Như thế nào gọi là tu hành?

Bố thí sinh phiền não

Kiến thức 09:32 22/11/2024

Thuở xưa, khi mà Ngài Xá-lợi-phất đang tu Bồ-tát đạo, công phu tu tập chưa được vững. Một hôm có người Bà-la-môn đến thử Ngài. Họ nói: - Người tu hạnh Bồ-tát cần phải bố thí. Tôi nay có chút việc đến xin Ngài giúp cho.

Tâm là gì?

Kiến thức 09:16 22/11/2024

Trong chữ Hán, chữ (心) được mô tả bằng bốn câu thơ như sau: “Tam điểm như tinh tượng/ Hoành câu tợ nguyệt tà/ Phi mao tùng thử đắc/ Tố Phật dã do tha”.

Xem thêm