Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 14/09/2019, 07:44 AM

Ý nghĩa của việc lạy Phật

Lễ Phật đúng pháp trong kinh gọi là “thân tâm cung kính lễ”, nghĩa là thân thì hăng hái tề chỉnh, nghiêm trang, tâm thì vui mừng và hết lòng thành kính như gặp được Phật còn tại thế. Trái lại, lễ Phật với lòng ngã mạn, hay với tâm cầu danh, thì đã không có kết quả gì, mà còn mang thêm tội.

 >>Kiến thức

Khi đức Phật còn tại thế, các đệ tử từ vua quan, đến dân chúng, mỗi lần được may mắn gặp Đức Phật Thích Ca, đều cúi xuống ôm chân Phật và đặt trán mình lên chân Ngài để tỏ lòng ngưỡng mộ, tôn thờ một bậc tối thượng: Bi, Trí siêu phàm. Cử chỉ ấy là một cử chỉ vô cùng khiêm tốn, nhu thuận và hoàn toàn tin cậy đối với Đức Phật.

Sau khi Phật nhập diệt, toàn thể tín đồ vẫn xem Ngài như còn tại thế, và cái cử chỉ cúi xuống ôm chân Phật vẫn còn tiếp nối tồn tại cho đến ngày nay và muôn ngàn năm sau. Cái cử chỉ ấy chỉ có công dụng là làm cho tín đồ bao giờ cũng hình dung như Ðức Phật còn ngồi trước mặt mình để chứng giám cho tấm lòng thành kính thiết tha của mình.

Lễ Phật đúng pháp trong kinh gọi là “thân tâm cung kính lễ”, nghĩa là thân thì hăng hái tề chỉnh, nghiêm trang, tâm thì vui mừng và hết lòng thành kính như gặp được Phật còn tại thế. Trái lại, lễ Phật với lòng ngã mạn, hay với tâm cầu danh, thì đã không có kết quả gì, mà còn mang thêm tội.

Lễ Phật đúng pháp trong kinh gọi là “thân tâm cung kính lễ”, nghĩa là thân thì hăng hái tề chỉnh, nghiêm trang, tâm thì vui mừng và hết lòng thành kính như gặp được Phật còn tại thế. Trái lại, lễ Phật với lòng ngã mạn, hay với tâm cầu danh, thì đã không có kết quả gì, mà còn mang thêm tội.

Lạy Phật như thế nào mới đúng ý nghĩa.

Bài liên quan

Ðể cho đúng với ý nghĩa lạy Phật, khi lạy Phật phải quỳ xuống, ngửa hai bàn tay ra như đang nâng hai chân Phật và cúi lưng xuống đặt trán mình trên hai lòng bàn tay.

Trước khi lạy Phật, phải chỉn chu, thân thể cho sạch sẽ: rửa mặt, súc miệng, lau tay chân, thay y phục và mặc áo tràng. Xong xuôi, mới đốt hương ra trước bàn Phật, đứng ngay thẳng, tay chắp để trước ngực, mắt nhìn tượng Phật, tâm tưởng đến các tướng tốt và những đức hạnh cao cả của Ngài, và tỏ bày nguyện vọng chân chính của mình, chắp tay cúi xuống ngang người rồi cắm hương vào lư, đánh tiếng chuông và lạy Phật ba lạy.

Lễ Phật như thế mới đúng pháp; trong kinh gọi là “thân tâm cung kính lễ”, nghĩa là thân thì hăng hái tề chỉnh, nghiêm trang, tâm thì vui mừng và hết lòng thành kính như gặp được Phật còn tại thế. Trái lại, chúng ta lễ Phật với lòng ngã mạn, hay với tâm cầu danh, thì đã không có kết quả gì, mà còn mang thêm tội.

Ðể cho đúng với ý nghĩa lạy Phật, khi lạy Phật phải quỳ xuống, ngửa hai bàn tay ra như đang nâng hai chân Phật và cúi lưng xuống đặt trán mình trên hai lòng bàn tay.

Ðể cho đúng với ý nghĩa lạy Phật, khi lạy Phật phải quỳ xuống, ngửa hai bàn tay ra như đang nâng hai chân Phật và cúi lưng xuống đặt trán mình trên hai lòng bàn tay.

Ngã mạn lễ, là khi lạy Phật mà trong tâm còn ngạo nghễ, kiêu căng, năm vóc (đầu, hai tay, hai chân) không sát đất, đứng lên cúi xuống một cách cẩu thả, qua loa cho có.

Cầu danh lễ, là khi thấy có đông người thì miệng liền to tiếng dài hơi xưng danh hiệu Phật, thân lại siêng năng lạy không ngừng nghỉ, có ý để được mọi người khen ngợi. Trái lại khi không có người thì thân lại biếng nhác, tâm lại giải đãi, không muốn lễ bái gì cả.

Hai cách lễ bái trên đây rất giả dối, vậy những ai muốn tiến trên đường đạo, thì phải nên tránh ngay.

Bốn phép lạy

Lạy Phật để tỏ lòng ngưỡng mộ, tôn thờ một bậc tối thượng: Bi, Trí siêu phàm. Cử chỉ ấy là một cử chỉ vô cùng khiêm tốn, nhu thuận và hoàn toàn tin cậy đối với Đức Phật.

Lạy Phật để tỏ lòng ngưỡng mộ, tôn thờ một bậc tối thượng: Bi, Trí siêu phàm. Cử chỉ ấy là một cử chỉ vô cùng khiêm tốn, nhu thuận và hoàn toàn tin cậy đối với Đức Phật.

Bài liên quan

Phát trí thanh tịnh lễ: Trong phép này, người hành lễ phải thấu suốt rằng cảnh giới của chư Phật đều tùy tâm hiện bày, nên lạy một đức Phật, tức là lạy tất cả chư Phật, lạy một lạy, tức là lạy tất cả Pháp giới, vì Pháp thân của Phật dung thông.

Biến nhập pháp giới lễ: Trong pháp này, người hành lễ phải tự quán thân, tâm cùng tất cả các pháp, từ hồi nào đến giờ đều không rời pháp giới.

Chánh quán lễ: Trong pháp này, người hành lễ lạy đức Phật ngay nơi tự tâm của mình, chứ không duyên với đức Phật nào khác, vì tất cả chúng sinh từ xưa đến nay, đều sẵn có Phật tánh viên mãn, bình đẳng và chân giác.

Thật tướng bình đẳng lễ: Trong pháp lễ này, người hành lễ không thấy có tự, có tha; người và mình là một, phàm và thánh nhứt như, thế và dụng không hai. Do đó, Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ tát có nói: “Năng lễ, sở lễ tánh không tịch”, nghĩa là người lạy, và đấng mình lạy, thể tánh đều vẳng lặng. Như thế mới thấu đáo và hợp lý Bát Nhã.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Lấy từ bi làm lẽ sống, lấy trí tuệ làm sự nghiệp

Kiến thức 10:50 18/04/2024

Từ bi và trí tuệ có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời, là mối quan hệ tương tức. Từ bi là biểu hiện của trí tuệ; trí tuệ nguồn gốc của từ bi, soi sáng từ bi.

Thái độ của Đức Phật với phân biệt đẳng cấp xã hội

Kiến thức 09:50 18/04/2024

Kinh Veda là một trong những bộ kinh cổ và đồ sộ nhất của nhân loại. Với người Ấn Độ cổ đại, không có gì trong cuộc sống lại không được diễn tả trong kinh Veda.

Chuyện con rùa tự bảo vệ mình

Kiến thức 08:32 18/04/2024

Trong tu tập cũng vậy, việc thu thúc, bảo vệ và hộ trì sáu căn là một việc làm tối quan trọng để giữ gìn giới thân huệ mạng của người tu hành. Bởi sáu căn luôn tìm cầu, chạy theo sáu trần khả ái, khả lạc để rồi từ đó sáu thức tạo ra vô số ác nghiệp.

Những chìa khóa cần có trước khi tụng đọc kinh Pháp Hoa

Kiến thức 17:13 17/04/2024

Tôi xin trao cho quí vị hai cái chìa khóa để khi đi vào thăm viếng Pháp Hoa, quí vị có thể tự mình thấy được cái Diệu Pháp, để hành trì kinh một cách có lợi lạc.

Xem thêm