kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao

Có hay không "ông bà cha mẹ làm ác mà con cháu gánh chịu"?
Hỏi - Đáp 09/05/2020, 07:26Nương vào lý luận nhân quả của Phật giáo chúng ta thấy, sở dĩ có hiện tượng “tai họa cho con cháu”, nguyên nhân chính là do “Cùng nghiệp đi với nhau, cộng nghiệp chiêu cảm lẫn nhau, quả báo đời sau chuyển thành quả báo hiện tại”.

Không gì vượt ngoài luật nhân quả
Góc nhìn Phật tử 04/03/2020, 16:39Luật nhân quả đem lại lòng tin tưởng vào chính con người, không tin tưởng vào bất cứ điều gì vượt ngoài nhân quả, tự mình xây dựng nên cuộc đời mình. Lòng tin ấy là một sức mạnh vô cùng quý báu.

Tự tử có giúp giải thoát nghiệp duyên khổ đau ngang trái
Hỏi - Đáp 17/01/2020, 06:16Giáo lý nhân quả là quy luật tất yếu trong cuộc đời; vì chúng sanh không nhận thấy nên luôn dẫm chân vào đường lao lý ấy, quy luật nhân quả không phải do Phật quy định, mà do chúng sanh tự định đoạt cho chính mình.

Thần thức sau 49 ngày đã đi đầu thai chưa?
Nghiên cứu 27/06/2019, 12:00Bàn về “đầu thai” tức là bàn đến việc con người từ đâu đến và sau khi chết đi về đâu? Đây là câu hỏi chưa triết gia nào trả lời một cách uyên bác và cụ thể. Đức Phật có dạy về giáo lý nhân duyên, nhân quả, nghiệp báo, đưa ý tưởng, lý luận phù hợp với kiếp chúng sanh và con người.

Đức Phật có chịu chi phối của quy luật nhân quả không?
Hỏi - Đáp 17/05/2019, 19:00Đức Phật thị hiện trong cuộc đời, tại đất Ấn Độ cổ là để giải thoát những khổ đau quằn quại của chúng sinh, xóa tan những giai cấp bóc lột lẫn nhau… Đây là nguyên nhân chủ yếu Phật độ đời, thị hiện vào đời, chấp nhận cuộc sống có tử sinh, sinh tử theo quy luật nhân quả thời gian.

Lý giải việc ông bà cha mẹ làm ác con cháu gánh chịu theo quan điểm Phật giáo
Phật giáo thường thức 04/12/2018, 14:26Theo lý luận nhân quả của Phật giáo, sở dĩ có hiện tượng “tai họa cho con cháu” là do “cùng nghiệp đi với nhau, cộng nghiệp chiêu cảm lẫn nhau, quả báo đời sau chuyển thành quả báo hiện tại”.

Nữ tu "dỏm" đặt bẫy phật tử mộ đạo
Nhịp cầu Phật giáo 11/05/2018, 15:57Nhưng đúng là “Trời Phật có mắt”, giả danh tu hành lừa đảo ắt gặp quả báo, mới đây, khi bà Hiếu đang đi mua sắm tại chợ Bảo Lộc (TP.Bảo Lộc) thì vô tình gặp lại “cố nhân” Giang khi nữ tu “dỏm” này đang trong bộ đồ tu lai vãng tại chợ này để tìm “con mồi” để tiếp tục lừa.

Bạc Liêu: Người dân tố Hội thánh Đức Chúa Trời lừa đảo tiền
Nhịp cầu Phật giáo 10/05/2018, 19:48...Còn anh Đ.H.A, ngụ phường 1, Tp.Bạc Liêu nhận được tin nhắn với nội dung: Hội Đức Chúa Trời hỗ trợ bạn lúc khó khăn 50 triệu đồng, chuyển vào tài khoản chiều 02/05. Anh A cho biết đây là tin nhắn lừa đảo, vì qua kiểm tra, số tiền này không có.

Nghiêm trị những kẻ mang danh "Hội thánh" để làm điều sai trái
Nhịp cầu Phật giáo 09/05/2018, 16:29Điều đầu tiên phải khẳng định là "Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ" chưa được công nhận về mặt tổ chức, phần lớn hoạt động của các điểm nhóm mang danh tổ chức này trong thời gian qua là vi phạm pháp luật, chưa được chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, trái với thuần phong mỹ tục, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân.

Tin sâu nhân quả
Đời sống 23/02/2018, 18:16Là người phật tử chân chính chúng ta phải biết chọn lựa những thức ăn và thức uống không làm ảnh hưởng xấu đến cơ thể. Người xuất gia nhưng lại thích ăn đồ giả mặn, loại thức ăn này rất có hại và lại mắc hơn những loại rau cải, nếu tiêu thụ thường xuyên e rằng dễ bị nhiễm mặn và nhiễm độc. Ăn chay trong thời buổi này phải cao thượng và có ý thức, như vậy sẽ ít bệnh. Trước khi ăn những món hiền lành và bổ dưỡng ta cũng nên nói, "chỉ xin ăn những thức ăn có tác dụng nuôi dưỡng và ngăn ngừa tật bệnh". Đó là ta biết áp dụng chánh niệm trong khi ăn và khi nấu ăn.

Xem bói, vàng mã và hầu đồng - văn hóa hay lừa đảo?
Ý kiến – Diễn đàn 09/09/2017, 06:00Kể từ khi Unesco công nhận Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại thì tình trạng “Hầu đồng” diễn ra khắp nơi, có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều “Thầy bói” thu lợi bất chính thông qua hoạt động cúng bài, hầu đồng. Thiết nghĩ nhà nước cần phải có các quy định biện pháp nhằm hạn chế “loạn hầu đồng”, “đốt vàng mã” nhằm đảm bảo người dân không bị những kẻ “giả thần giả thánh” lợi dụng tâm linh tín ngưỡng chiếm đoạt cả chục triệu cho đến vài trăm triệu của người đi xem bói.

Nói dối hại người là kẻ không tin nhân quả
Đời sống 10/07/2017, 08:34Nói dối hay còn gọi là nói dốc, nói láo. Nói dối tức là chuyện có nói không, chuyện không nói có, hứa hẹn với người khác rồi nuốt lời. Tự mình nói dối để lừa gạt người dưới nhiều hình thức, rồi xúi bảo kẻ khác nói dối hoặc thích thú trong lời nói dối gạt và khen ngợi lời nói dối. Mục đích của lời nói dối cũng để lừa gạt người khác hoặc để người ta thương tâm mà giúp đỡ mình. Lời nói dối có nhiều cách, do ganh ghét tật đố mà nói dối để hại người khác. Một người nói dối thường gây ra nhiều tội lỗi bằng nhiều hình thức cũng chỉ vì bảo vệ quyền lợi riêng tư.

Kẻ mê vui trong trộm cướp, lừa gạt
Đời sống 27/05/2017, 16:58Người có ý thức hay có lòng từ bi bằng tình người trong cuộc sống lúc nào cũng tỉnh táo, sáng suốt chọn lựa việc làm tốt đẹp, họ không bao giờ vui trên sự đau khổ của mọi người. Kẻ tỉnh, người mê hơn nhau ở chỗ có hiểu biết nhờ tin sâu nhân quả, làm lành được hưởng phước báo tốt đẹp, làm ác chịu quả báo khổ đau. Nhân trộm cướp lừa gạt của người khác hiện tại bị tù tội hoặc nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn vì nhân quả rất công bằng.

Một số ý kiến về sự lừa đảo, mê hoặc người tập của Pháp Luân Công
Ý kiến – Diễn đàn 23/05/2017, 15:13Tổ chức Pháp Luân Công tuyên bố Pháp Luân Công phi tôn giáo [1][2], nhưng Lý Hồng Chí người sáng lập Pháp Luân Công lại tự nhận bản thân mình có khả năng siêu nhiên qua thuật ngữ Pháp thân của Phật giáo [2]. Khái niệm Pháp Thân này vốn là một thuật ngữ quen thuộc của Phật giáo thể hiện là một trong ba thân của Phật - theo quan niệm của Đại thừa Phật giáo [3].

Pháp Luân Công buôn thần bán thánh, kinh doanh đa cấp, lừa đảo
Ý kiến – Diễn đàn 21/03/2017, 23:55Từ các hoạt động của học viên Pháp Luân Công trên thực tế, qua các tác phẩm, bài giảng và yêu cầu của Lý Hồng Chí, qua các diễn đàn mạng xã hội có thể nhận thấy rằng hiện nay Pháp Luân Công không còn là một môn khí công thông thường, mà là một hoạt động kinh doanh buôn thần bán thánh đa cấp, một hoạt động tuyên truyền dối trá, hoàn toàn trái ngược với những gì mà các trang web của tổ chức Pháp Luân Công đang đi quảng cáo trên các trang mạng và ngoài công viên.