Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 18/03/2022, 09:35 AM

Bàn thờ Phật có cần thờ nhiều Phật hay không?

Chúng ta thờ Phật trang nghiêm, đẹp thì người khác bước vô ngôi nhà cũng sanh tâm hoan hỷ, lúc này bạn sanh phước, nhìn bàn thờ khách chấp tay xá lạy ba lạy bạn cũng sanh phước.

Thờ Phật là để học và thực hành theo Phật, không nên thờ nhiều vị Phật, Bồ Tát trên bàn thờ, lúc đầu chỉ thờ một vị Phật Thích Ca, đến tháng bảy vu lan thỉnh thêm Bồ Tát Đại Tạng, nghe người chỉ Bồ Tát Quan Âm linh lắm thỉnh thêm Ngài Quan Âm, bệnh đến nghe người hàng xóm nói thờ Phật Dược Sư trị hết bệnh, lại thỉnh thêm tượng Phật Dược Sư 7 vị,... Lại nghe thêm, ông độ sanh bà độ mạng linh ứng,... thế là thỉnh thêm thờ, bàn thờ nhìn vô nhìn về nghệ thuật không đẹp, khó cảm ứng người chưa tin Phật hoặc ngoại đạo.

Thờ Phật là để học và thực hành theo Phật...

Thờ Phật là để học và thực hành theo Phật...

Chúng ta thờ trang nghiêm, đẹp thì người khác bước vô ngôi nhà cũng sanh tâm hoan hỷ, lúc này bạn sanh phước, nhìn bàn thờ khách chấp tay xá lạy ba lạy bạn cũng sanh phước. Như vậy chúng ta hãy đặt niềm tin vào một vị Phật, không nên thờ nhiều quá nhìn mất đi trang nghiêm, lòe loẹt, món gì cúng thì ta nên để bàn thờ, còn không cúng bạn cất dẹp trong tủ cho ngăn nắp gọn gàng.

Thờ một vị Phật tức là thờ tam thế Phật, quá khứ, hiện tại, vị lai, Phật không hề chấp vào như tâm phàm ta nghĩ là Phật này mới độ trị bệnh, Phật A Di Đà mới độ cho ta vãng sanh,... quan niệm như vậy là sai lầm cho Phật giáo. Cho nên chánh tín đó mới là quan trọng trong đạo Phật, người có chánh tín thì hành động, lời nói đều đúng như pháp.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (2)

Kiến thức 08:15 23/04/2024

Như phần trước đã đề cập, kinh Pháp Hoa ngoài việc chuyển tải giáo nghĩa giải thoát, khẳng định khả năng và con đường thành Phật cho tất cả chúng sanh thì đồng thời và trước tiên, nó được xem là một tác phẩm văn học.

Phúc báo của việc tín thọ giới luật

Kiến thức 07:05 23/04/2024

Thuở xưa Đức Phật diễn nói Kinh Pháp cho hàng trời người ở tại Tinh xá Kỳ Viên gần thành Phong Đức. Bấy giờ có hai vị Khất Sĩ mới xuất gia ở thành Vương Xá và muốn đến bái kiến Đức Phật. Tuy nhiên, ở khoảng giữa của hai nước đó đều chẳng có người sinh sống.

Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (1)

Kiến thức 16:00 22/04/2024

Kinh Pháp Hoa, còn gọi là “Kinh Diệu Pháp Liên Hoa” (có tên đầy đủ là “Giáo Bồ tát pháp Phật sở hộ niệm Diệu pháp Liên hoa kinh”) ra đời vào thời Phật giáo Đại Thừa Ấn Độ, được xem là tinh hoa, đỉnh cao của triết lý Đại Thừa.

Những hình thức sinh và tử

Kiến thức 10:18 22/04/2024

Pháp thập nhị nhân duyên dùng những danh từ kỹ thuật tế nhị để diễn tả tiến trình sinh tử và dạy rằng hiện tượng chết phát sinh do một trong bốn nguyên nhân sau đây:

Xem thêm