Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 03/10/2019, 15:55 PM

Bát cơm cúng Phật

Chúng ta ai cũng chỉ có một cuộc đời, và mỗi việc mình làm đều như xây một viên gạch cho ngôi nhà chính mình sẽ ở. Do vậy, đạo Phật luôn nhắc nhở con người hãy cố sống thật tỉnh thức và hướng thiện trong từng giây từng phút, bởi giúp khi giúp người cũng chính là đang tự giúp mình.

 >>Những câu chuyện thời Đức Phật nên đọc

Ngày xưa, ngoài thành Xá Vệ, có một nữ Phật tử thuần thành, nhưng cô ta lại có một người chồng không tin vào đạo đức, nhân quả, tội phúc.

Một hôm, đức Thế Tôn trì bát đến nhà cô khất thực, chồng cô vắng nhà, cô mang đồ ăn ra cúng dường đức Thế Tôn, rồi đảnh lễ dưới chân Ngài, Đức Phật chú nguyện cho cô: “Gieo một gặt mười, gieo mười gặt trăm, gieo trăm gặt ngàn. Nhờ công đức bố thí bát cơm này, thí chủ sẽ được vô lượng phước báu!”.

Chúng ta ai cũng chỉ có một cuộc đời, và mỗi việc mình làm đều như xây một viên gạch cho ngôi nhà chính mình sẽ ở. Do vậy, đạo Phật luôn nhắc nhở con người hãy cố sống thật tỉnh thức và hướng thiện trong từng giây từng phút, bởi giúp khi giúp người cũng chính là đang tự giúp mình.

Chúng ta ai cũng chỉ có một cuộc đời, và mỗi việc mình làm đều như xây một viên gạch cho ngôi nhà chính mình sẽ ở. Do vậy, đạo Phật luôn nhắc nhở con người hãy cố sống thật tỉnh thức và hướng thiện trong từng giây từng phút, bởi giúp khi giúp người cũng chính là đang tự giúp mình.

Bài liên quan

Trong lúc Thế Tôn đang chú nguyện, thì người chồng từ thành Vương Xá trở về. Nghe Đức Phật nói như vậy, anh ta chẳng hiểu nghĩa lý gì cả, sấn tới trước Đức Phật:

– Này Sa-môn Cù Đàm, ông làm nên cái gì mà được nhiều đồ ăn như vậy? Sa môn nói láo! Sa môn nói không thật! Sa môn hãy đi khỏi chỗ này đi!

Dù anh ta nói lỗ mãng, nhưng đức Thế Tôn vẫn mỉm cười. Ngài ôn tồn bảo:

– Này anh, anh từ đâu mà đi về đây?

– Từ trong thành về!

– Anh đi ngang qua khu rừng, có thấy cây Ni – câu – loại không?

– Thấy!

– Anh thấy nó cao bao nhiêu?

– Cả hàng mấy chục thước.

– Mỗi năm nó được bao nhiêu trái?

– Ồ không kể hết, chỉ có đem thúng mà lường thôi!

– Này anh, đầu tiên chỉ có một hạt bé tí mà sinh ra cây Ni – câu – loại cao hàng mấy chục thước, cành lá sum suê chiếm một khoảng rừng rộng lớn, mỗi năm nó cho ta hàng trăm ngàn quả. Này anh, loài vô tri còn như vậy, huống là thí chủ hoan hỷ cúng dường cho Như Lai một bữa ăn, phước đức ấy không thể đo lường được!

Nghe đức Thế Tôn thuyết giảng, anh chàng hồ đồ trong tâm bừng tỉnh, rất lấy làm ăn năn về hành động thô lỗ của mình, liền đến quỳ dưới chân Thế Tôn cầu xin sám hối:

– Kính bạch Thế Tôn! Kính mong Thế Tôn từ bi tha lỗi cho con, từ đây con xin quy y Phật, Pháp và Tăng, mong Thế Tôn nhận con làm đệ tử!

– Lành thay cư sĩ!

Người thợ xây nhà

Một bác thợ xây lành nghề đã lớn tuổi, nói cho ông chủ biết bác sẽ xin nghỉ hưu để vui hưởng tuổi già với con cháu.

Cho dù cả đời có tận tuỵ xây nhiều ngôi nhà cho tử tế, chỉ cần một chút buông lơi để làm không tốt, hậu quả xấu có thể ngay lập tức lại vận vào chính mình. Ngôi nhà là phần thưởng cho nghiệp thiện bác thợ xây đã tạo dựng cả đời, nhưng chính ngôi nhà “xập xệ” cũng là quả báo cho thái độ xấu của bác khi xây nó.

Cho dù cả đời có tận tuỵ xây nhiều ngôi nhà cho tử tế, chỉ cần một chút buông lơi để làm không tốt, hậu quả xấu có thể ngay lập tức lại vận vào chính mình. Ngôi nhà là phần thưởng cho nghiệp thiện bác thợ xây đã tạo dựng cả đời, nhưng chính ngôi nhà “xập xệ” cũng là quả báo cho thái độ xấu của bác khi xây nó.

Bài liên quan

Ông chủ tỏ ra tiếc khi thấy người thợ lành nghề xin thôi việc. Ông đề nghị bác cố xây giúp ông thêm một ngôi nhà nữa rồi nghỉ, coi như là vì ông. Bác thợ đồng ý làm nhưng trong lòng miễn cưỡng.

Bác ta gọi một nhóm thợ đến xây dựng căn nhà ấy và không trông nom gì cả, kết quả là ngôi nhà được xây với chất lượng rất kém. Khi ngôi nhà hoàn thành, ông chủ đến tiếp nhận công trình và trao vào tay bác chiếc chìa khóa nhà. Ông nói: “Đây là ngôi nhà của bác, tặng bác vì sự tận tâm bấy lâu nay!” Bác thợ lúc ấy sững lặng…

Lời bàn: Cho dù cả đời có tận tuỵ xây nhiều ngôi nhà cho tử tế, chỉ cần một chút buông lơi để làm không tốt, hậu quả xấu có thể ngay lập tức lại vận vào chính mình. Ngôi nhà là phần thưởng cho nghiệp thiện bác thợ xây đã tạo dựng cả đời, nhưng chính ngôi nhà “xập xệ” cũng là quả báo cho thái độ xấu của bác khi xây nó.

Câu chuyện còn là lời nhắc nhở rằng, chúng ta ai cũng chỉ có một cuộc đời, và mỗi việc mình làm đều như xây một viên gạch cho ngôi nhà chính mình sẽ ở. Do vậy, đạo Phật luôn nhắc nhở con người hãy cố sống thật tỉnh thức và hướng thiện trong từng giây từng phút, bởi giúp khi giúp người cũng chính là đang tự giúp mình.

Minh Tâm

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đức Phật làm tròn chữ hiếu với mẹ trước khi nhập Niết bàn

Đức Phật 13:54 19/04/2024

Trước khi nhập Niết Bàn, vì báo ân công đức sinh thành, Đức Phật đã diễn nói “Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện” tại pháp hội ở cung trời Đao Lợi để độ thoát cho thân mẫu Ma Da. Như vậy, Kinh Địa Tạng ra đời trước tiên là do lòng hiếu thảo của Đức Phật đối với bậc sinh thành.

Đời sống hằng ngày của Đức Phật

Đức Phật 08:37 17/04/2024

Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhứt trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có qui củ và mực thước.

Thời niên thiếu của Tôn giả Mục-kiền-liên

Đức Phật 19:20 26/03/2024

Tôn giả Mục-kiền-liên, bậc Thánh đứng hàng thứ hai trong mười vị Đại đệ tử của đức Phật. Ngài được đức Thế Tôn khen ngợi là vị có thần thông đệ nhất và hiếu tâm lớn nhất trong hàng đệ tử xuất gia của Phật.

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn

Đức Phật 09:04 24/03/2024

Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đúc Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Như Lai.

Xem thêm