Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 01/10/2019, 11:07 AM

Lời Phật dạy về 'Thiểu dục tri túc' và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi 'xin thoát nghèo'

Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm và lời dạy của Đức Phật về "Thiểu dục tri túc".

 >>Phật pháp và cuộc sống

Tấm gương “Thiểu dục tri túc” của cụ bà 83 tuổi

Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.

Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.

Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.

Bài liên quan

Được biết, hàng ngày cụ Mơ tự nuôi gà, chăm sóc vườn tược và bán rau ở ngoài chợ để kiếm tiền chi tiêu, sinh hoạt. Cụ mơ cho biết,mình xin ra khỏi hộ nghèo là tự nguyện chứ không có thắc mắc gì về chế độ, chính sách.

Cụ Mơ kể, năm 1987, chồng cụ qua đời, một mình cụ ở vậy nuôi 11 người con (10 người con đẻ và 1 người con nuôi) mà không đi bước nữa.

Lí do cụ Mơ xin ra khỏi hộ nghèo rất đơn giản: "Bản thân mình đang giúp được cho nhiều hoàn cảnh khó khăn khác, không hà cớ gì lại ghi danh hộ nghèo, là gánh nặng cho chính quyền, cho Đảng và Nhà nước".

Theo cụ Mơ, có làm thì mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.

Theo cụ Mơ, có làm thì mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.

Cụ xin thoát nghèo là bởi cụ thấy mình không còn nghèo. Hiện tại, cụ Mơ đang sống trong một căn nhà cấp 4 rộng chừng 20m2, ở thôn Lương Thiện (xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa).

Về cuộc sống vật chất, cụ tư lo được cái ăn cái mặc cho mình, không cần phải nhờ con cháu thì hà cớ gì phải cần đến sự trợ giúp của Nhà nước. Ngoài ra, dù sống một mình, nhưng cụ có con cháu đàng hoàng chứ đâu phải là người già neo đơn, nên cũng không muốn hưởng tiền chính sách mà muốn dành suất đó cho những người khó khăn hơn.

Theo cụ Mơ, có làm thì mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.

Lời Phật dạy về “Thiểu dục tri túc”

Bài liên quan

Trong tất cả các Kinh, Đức Phật đều cho rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nỗi khổ là do tham lam. Vì thế, Người đã dạy phương pháp đối trị lòng tham chính là sống theo hạnh “Thiểu dục tri túc”.

Thiểu dục tri túc nghĩa là giảm bớt ham muốn và biết đủ. Ở xã hội hiện đại, con người không ngừng nỗ lực và vươn lên để đạt được những thành công cũng như là thỏa mãn được đời sống vật chất đầy đủ, thì hạnh sống biết đủ có vẻ làm kiềm chế đi sự cầu tiến của một người. Đây là cách hiểu còn quá nông cạn, đi lệch hướng với lời dạy của Đức Phật.

Đức Phật có dạy: “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.

Đức Phật có dạy: “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.

Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Bể kia dễ lấp, túi tham khó đầy”, để chỉ rằng lòng tham con người là vô hạn. Chính vì lòng tham đó mà chúng ta không tìm được hạnh phúc ngay trong cuộc sống này cũng như sản sinh ra nhiều hệ lụy của xã hội bằng những tệ nạn đầy nguy hiểm. Nhu cầu ở con người không có điểm dừng, đói thì muốn no, no thì muốn ngon, ngon thì món ăn lạ, độc đáo,…Chính vì cứ mãi theo những nhu cầu này mà gây nên sự phiền não.

Đức Phật có dạy:  “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.

Lối sống ép thân, khổ hạnh Đức Phật không muốn chúng ta phải đi theo. Và ngược lại lối sống quá tham đắm vào dục lạc là nguyên nhân của sự khổ. Chúng ta thường khổ vì tiền bạc, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống và ngủ nghỉ.

Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra thì phiền não xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải tìm mọi cách để có tiền.

Không có tiền thì chúng ta cảm thấy bế tắc, khó chịu và tuyệt vọng. Khi không có nhan sắc, chúng ta thường đau khổ, tủi thân, đố kỵ. Luôn muốn mình nổi trội, đẹp hơn người. Khi không có địa vị, danh vọng, chúng ta lại đi tìm mọi cách để đạt được, bày mưu tính kế để hãm hại, đạp đổ người khác để mình có được vị trí cao trong xã hội. Ngày đêm mưu tính, lo sợ khiến chúng ta không có được một giây phút thanh thản thật sự.

Bài liên quan

Khi những món ăn không ngon, chúng ta lại khó chịu, bỏ ăn và buồn phiền. Lúc nào cũng muốn được ăn ngon, ăn nhiều. Và khi ngủ không đủ giấc, chúng ta sinh ra sự cáu gắt, khó chịu. Luôn muốn được ngủ kỹ, ngủ nhiều.

Vì sao chúng ta lại rơi vào điều này? Vì chúng ta đang là nô lệ của lòng tham, bị lòng tham điều khiển và khống chế nên gây ra bao khổ não vì không đáp ứng được những mong muốn của nó.

Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra thì phiền não xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải tìm mọi cách để có tiền.

Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra thì phiền não xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải tìm mọi cách để có tiền.

Trong kinh Thuỷ Sám có câu: “Người biết đủ tuy nằm dưới đất vẫn lấy làm an vui, người không biết đủ dù ở thiên đường cũng không vừa ý”. Đó là lý do vì sao nhiều người giàu nhưng vẫn không tìm được hạnh phúc, người nghèo lại có được hạnh phúc tràn đầy. Ta thấy rằng, thiếu thốn hay đầy đủ không phải phụ thuộc vào vật chất, mà nó phụ thuộc vào tư tưởng hay cách suy nghĩ của chúng ta.

Bài liên quan

Đây là lý do vì sao Đức Phật dạy hạnh thiểu dục tri túc cho người Phật Tử. Thiểu dục tri túc không kiềm hãm sự phát triển của bất kỳ ai, cách sống này là để đối trị với lòng tham không đáy, lòng tham gây ra phiền não không có điểm dừng mà chúng ta, những con người hiện đại đang bị vướng phải. Thiểu dục tri túc là môt sắc thái tâm lý sống.

Câu chuyện đơn sơ của cụ bà xin được thoát nghèo hàm chứa cả những triết lý sống, những bài học đạo đức và toát lên những giá trị nhân văn khiến mỗi người chúng ta ai cũng phải suy nghĩ thêm về sự biết đủ, sự hy sinh, cống hiến, nghĩa vụ của cá nhân đối với cộng đồng và cho chính gia đình mình.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Nghĩ về hạnh nguyện ngài Địa Tạng

Góc nhìn Phật tử 13:39 19/04/2024

Mỗi khi chắp tay kính lễ chư Phật và Bồ-tát, trong tôi lại sừng sững dáng Tăng của ngài U minh Giáo chủ Đại hùng, Đại lực, Đại từ, Đại bi Bổn tôn Địa Tạng Vương Bồ-tát.

Chúng sanh và lục thông

Góc nhìn Phật tử 12:20 18/04/2024

Lục thông là sáu thần thông ưu việt hơn những năng lực bình thường của đa số chúng sanh nhân giới. Sáu thần thông bao gồm: 

Nếu không có sự cảm thông và thấu hiểu thì đừng thị phi thêm dầu vào lửa

Góc nhìn Phật tử 11:45 18/04/2024

Mỗi người có quyền riêng tư và sự riêng tư này phải được tôn trọng. Khi ta không biết rõ về người đó và cuộc sống của họ, ta không nên kể những câu chuyện của họ cho người khác.

Chết có đáng sợ hay không?

Góc nhìn Phật tử 07:33 18/04/2024

Chúng sanh ai cũng sợ chết nhưng mong muốn khỏi già, khỏi chết là những sự kiện không thể có được như Đức Phật đã dạy:

Xem thêm