Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Not found block 'head_main'
Trang chủ
Media
Cận cảnh đài thờ Đồng Dương 22.24: “Bảo vật quốc gia”

>MEDIA

Bài liên quan
Theo tư liệu của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Đồng Dương là một trung tâm Phật giáo của Champa, nằm ở vùng đồng bằng, cách thung lũng Mỹ Sơn khoảng 20 km về phía Nam, thuộc tổng Châu Đức, phủ Thăng Bình, Quảng Nam (nay là xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam). Các kiến trúc tại Đồng Dương cho thấy sự phát triển của Phật giáo Đại thừa tại Champa với phong cách ấn tượng của nghệ thuật Chăm, trong đó nổi bật là đài thờ Đồng Dương 22.24.

Theo tư liệu của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Đồng Dương là một trung tâm Phật giáo của Champa, nằm ở vùng đồng bằng, cách thung lũng Mỹ Sơn khoảng 20 km về phía Nam, thuộc tổng Châu Đức, phủ Thăng Bình, Quảng Nam (nay là xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam). Các kiến trúc tại Đồng Dương cho thấy sự phát triển của Phật giáo Đại thừa tại Champa với phong cách ấn tượng của nghệ thuật Chăm, trong đó nổi bật là đài thờ Đồng Dương 22.24.

Đài thờ Đồng Dương cùng các hiện vật khác được khai quật ở Phật viện Đồng Dương (H.Thăng Bình, Quảng Nam) chính là chứng tích quan trọng nhất về sự tồn tại của trung tâm Phật giáo Champa lớn nhất Đông Nam Á. Trong đó, Đài thờ Đồng Dương 22.24 chất liệu đá sa thạch, có niên đại vào cuối thế kỷ 9 - đầu thế kỷ 10; cao 197 cm, dài 396 cm, rộng 354 cm. Hiện vật mang tính độc bản, hình thức độc đáo, có giá trị đặc biệt tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách của một thời đại.

Đài thờ Đồng Dương cùng các hiện vật khác được khai quật ở Phật viện Đồng Dương (H.Thăng Bình, Quảng Nam) chính là chứng tích quan trọng nhất về sự tồn tại của trung tâm Phật giáo Champa lớn nhất Đông Nam Á. Trong đó, Đài thờ Đồng Dương 22.24 chất liệu đá sa thạch, có niên đại vào cuối thế kỷ 9 - đầu thế kỷ 10; cao 197 cm, dài 396 cm, rộng 354 cm. Hiện vật mang tính độc bản, hình thức độc đáo, có giá trị đặc biệt tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách của một thời đại.

Có niên đại vào cuối thế kỷ 9 - đầu thế kỷ 10.

Có niên đại vào cuối thế kỷ 9 - đầu thế kỷ 10.

Đài thờ Đồng Dương 22.24 cao 197 cm, dài 396 cm, rộng 354 cm.

Đài thờ Đồng Dương 22.24 cao 197 cm, dài 396 cm, rộng 354 cm.

Đài thờ gồm 24 khối đá ghép lại với nhau tạo nên cấu trúc đài thờ với 4 bộ phận: Đế, bệ thờ lớn mặt bằng hình vuông, trên bệ thờ lớn là bệ thờ nhỏ cũng hình vuông và một bệ thờ cao hơn áp vào mặt sau của bệ thờ lớn.

Đài thờ gồm 24 khối đá ghép lại với nhau tạo nên cấu trúc đài thờ với 4 bộ phận: Đế, bệ thờ lớn mặt bằng hình vuông, trên bệ thờ lớn là bệ thờ nhỏ cũng hình vuông và một bệ thờ cao hơn áp vào mặt sau của bệ thờ lớn.

Phần đế đặt dưới cùng của đài thờ gồm 7 phiến đá cao 20cm, có giật cấp thu vào 10cm và chạm khắc đơn giản. Vị trí lớn nhất của phần đế (cũng là vị trí lớn nhất của toàn thể đài thờ) có kích thước là 354 x 396cm.

Phần đế đặt dưới cùng của đài thờ gồm 7 phiến đá cao 20cm, có giật cấp thu vào 10cm và chạm khắc đơn giản. Vị trí lớn nhất của phần đế (cũng là vị trí lớn nhất của toàn thể đài thờ) có kích thước là 354 x 396cm.

Mặt ngoài bờ thành của các bậc cấp và xung quanh đài thờ nói chung có chạm khắc các nhân vật theo kiểu chạm nổi.

Mặt ngoài bờ thành của các bậc cấp và xung quanh đài thờ nói chung có chạm khắc các nhân vật theo kiểu chạm nổi.

Các hình ảnh chạm khắc trên đài thờ đặc tả về sự tích đản sanh, giác ngộ của Đức Phật Thích Ca, các hình ảnh về cuộc đời Đức Phật và các cảnh sinh hoạt cung đình.

Các hình ảnh chạm khắc trên đài thờ đặc tả về sự tích đản sanh, giác ngộ của Đức Phật Thích Ca, các hình ảnh về cuộc đời Đức Phật và các cảnh sinh hoạt cung đình.

Hiện vật mang tính độc bản, hình thức độc đáo, có giá trị đặc biệt tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách của một thời đại.

Hiện vật mang tính độc bản, hình thức độc đáo, có giá trị đặc biệt tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách của một thời đại.

Đài thờ Đồng Dương 22.24 là đài thờ đầy đủ, hoàn chỉnh, độc đáo nhất, nguyên gốc độc bản với các nội dung được thể hiện qua hình thức riêng biệt không trộn lẫn với bất cứ Đài thờ nào khác trong nền văn hóa Chămpa ở Việt Nam.

Đài thờ Đồng Dương 22.24 là đài thờ đầy đủ, hoàn chỉnh, độc đáo nhất, nguyên gốc độc bản với các nội dung được thể hiện qua hình thức riêng biệt không trộn lẫn với bất cứ Đài thờ nào khác trong nền văn hóa Chămpa ở Việt Nam.

Hiện đài thờ đang được trưng bày ở Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

Hiện đài thờ đang được trưng bày ở Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

Theo 3 tiêu chí được đưa ra, đài thờ Đồng Dương 22.24 là đài thờ đầy đủ, hoàn chỉnh, độc đáo nhất, nguyên gốc độc bản với các nội dung được thể hiện qua hình thức riêng biệt, không trộn lẫn với bất cứ đài thờ nào khác trong nền văn hóa Champa tại Việt Nam.

Đài thờ này cũng là đài thờ bằng đá sa thạch có kích thước lớn nhất, hoàn chỉnh nhất được tìm thấy cho đến nay, có hình thức tiêu biểu cho một đài thờ tại một Phật viện Champa. Những nội dung chạm khắc trên hiện vật được đặc tả độc đáo với bố cục sáng tạo, ít nhất ở các nơi khác.

Đài thờ cũng là bằng chứng vật chất độc đáo, thể hiện giai đoạn Phật giáo thịnh hành và phát triển nhất trong lịch sử của vương quốc Champa, đánh dấu một giai đoạn phát triển riêng biệt so với các thời kỳ khác của vương quốc này nói riêng và văn hóa Champa nói chung, là cứ liệu quan trọng cho công tác nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc...

Những đường nét điêu khắc và hoa văn trên hiện vật cũng là yếu tố đặc trưng tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Đồng Dương.

Cận cảnh đài thờ Đồng Dương 22.24: “Bảo vật quốc gia”

Thứ sáu, 28/12/2018, 15:14 PM - Thanh Tâm (Tổng hợp)

Về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 7), năm 2018 có 22 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia, trong đó có đài thờ Đồng Dương hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

Bình luận
Not found block 'docnhieu'
Not found block 'fanpage'