Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 28/02/2020, 13:39 PM

Chư Thiên ca ngợi Đức Phật

Đức Phật, vị Thầy cao quý của mọi thời đại, không những được người thời nay tôn xưng mà ngay trong hiện đời, cách đây trên hai ngàn năm trước, Ngài đã được nhiều giai tầng ca ngợi, tán thán.

 > Đức Phật và Phật pháp

Chư Thiên ca ngợi Bấy giờ, Thiên chủ Đế Thích (Sakka) ở Tam Thập Tam Thiên hoan hỷ khi thấy tám pháp như thật của Thế Tôn, liền nói với chư Thiên đang hiện diện như sau:

(1) Này chư Thiện hữu, các vị nghĩ thế nào? Phải chăng Đức Như Lai phát tâm tu hành vì hạnh phúc, an lạc cho chúng sinh, vì lòng thương đời, vì hạnh phúc và an lạc cho chư Thiên và nhân loại? Một vị đạo sư đầy đủ các đức tính như vậy, chúng ta thật khó tìm thấy trong quá khứ cũng như trong hiện tại, ngoại trừ Thế Tôn.

Một vị đạo sư đầy đủ tám đức tính như vậy, thật khó tìm được trong quá khứ, cũng như trong hiện tại, trừ Đức Thế Tôn.

Một vị đạo sư đầy đủ tám đức tính như vậy, thật khó tìm được trong quá khứ, cũng như trong hiện tại, trừ Đức Thế Tôn.

(2) Đức Thế Tôn khéo thuyết giảng Chánh pháp, một thứ chánh pháp cho đời hiện tại, vượt ngoài thời gian, đến để mà thấy, luôn luôn hướng thượng, chỉ có người trí mới hiểu thấu.

(3) Đức Thế Tôn đã khéo giải thích các pháp thiện, bất thiện, có tội, không có tội, cần phải tuân theo, cần phải từ bỏ, hạ liệt và cao thượng.

(4) Đức Thế Tôn đã khéo giải thích con đường dẫn đến Niết bàn cho các đệ tử.

(5) Đức Thế Tôn đã khéo đào tạo được chúng thiện hữu, hiếu học, đang đi trên lộ trình, các lậu hoặc đã đoạn tận, đạt được Thánh đạo.

(6) Đức Thế Tôn thọ nhận lợi dưỡng cúng dường một cách tri túc, danh tiếng Thế Tôn được vang xa.

(7) Đức Thế Tôn nói gì thì làm vậy, làm gì thì nói vậy.

(8) Đức Thế Tôn đã vượt khỏi nghi ngờ, diệt trừ do dự, mọi tư duy đều chân chính, hướng đến phạm hạnh.

Này chư Hiền, một vị đạo sư đầy đủ tám đức tính như vậy, thật khó tìm được trong quá khứ, cũng như trong hiện tại, trừ Đức Thế Tôn.

Đức Thế Tôn đã khéo giải thích con đường dẫn đến Niết bàn cho các đệ tử.

Đức Thế Tôn đã khéo giải thích con đường dẫn đến Niết bàn cho các đệ tử.

Thiên tử Mànava Gàmiya cảm hứng đọc lên bài kệ tán thán Phật:

"Trong tất cả ngọn núi,

Ở tại thành Vương Xá

Ngọn núi Vipula

 Được xem là tối thắng. …

Trong tất cả tinh tú

Mặt trăng là tối thắng.

Giữa Thiên giới, địa giới

Phật là bậc tối thắng”.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Thời niên thiếu của Tôn giả Mục-kiền-liên

Đức Phật 19:20 26/03/2024

Tôn giả Mục-kiền-liên, bậc Thánh đứng hàng thứ hai trong mười vị Đại đệ tử của đức Phật. Ngài được đức Thế Tôn khen ngợi là vị có thần thông đệ nhất và hiếu tâm lớn nhất trong hàng đệ tử xuất gia của Phật.

Ý nghĩa ngày Đức Phật nhập Niết bàn

Đức Phật 09:04 24/03/2024

Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đúc Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Như Lai.

Cả đêm, rừng Sālā không ngủ

Đức Phật 13:25 22/03/2024

Thế là đến chiều tối, đức Phật và chúng tỳ-khưu mới tới được nơi dự định. Trăng vừa lên, sương mù bàng bạc, không gian như trải một màn lụa mỏng. Đất trời thanh sạch như không nhiễm một chút bụi trần, có lẽ là do có sự hiện thân của một nhân cách siêu việt chăng?

Thiền sư Khương Tăng Hội – Người khai sáng Thiền tông Việt Nam

Đức Phật 09:03 20/03/2024

Người khai sáng Thiền tông Việt Nam là Thiền sư Khương Tăng Hội – sơ Tổ của dòng phái Thiền Việt Nam, người đã có công góp phần xây dựng cơ sở nền móng hoạt động để Trung tâm Phật giáo thứ II ở vùng Đông Bắc Bộ phát triển từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ XI.

Xem thêm