Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 13/02/2022, 09:26 AM

Chùa Tam Chúc chính thức khai xuân

Sáng 12.2, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Hà Nam, Ban quản lý chùa Tam Chúc tổ chức Lễ hội Xuân Tam Chúc năm 2022.

Chùa Tam Chúc (Hà Nam) được mệnh danh là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, xây dựng trên nền ngôi Tam Chúc cổ tự với niên đại hơn 1.000 năm.

Chùa Tam Chúc (Hà Nam) được mệnh danh là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, xây dựng trên nền ngôi Tam Chúc cổ tự với niên đại hơn 1.000 năm.

Vào mỗi dịp Tết đến Xuân về, nơi đây là địa điểm thu hút nhiều người dân từ mọi miền tới du xuân và đi lễ đầu năm.

Vào mỗi dịp Tết đến Xuân về, nơi đây là địa điểm thu hút nhiều người dân từ mọi miền tới du xuân và đi lễ đầu năm.

Năm nay, theo đại diện Ban quản lý Khu du lịch tâm linh chùa Tam Chúc (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), trong đợt nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 vừa qua, có khoảng trên 1,5 vạn du khách, người dân từ nhiều nơi đã đến tham quan, vãn cảnh du xuân tại đây.

Năm nay, theo đại diện Ban quản lý Khu du lịch tâm linh chùa Tam Chúc (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), trong đợt nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 vừa qua, có khoảng trên 1,5 vạn du khách, người dân từ nhiều nơi đã đến tham quan, vãn cảnh du xuân tại đây.

So với dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, lượng khách đến chùa Tam Chúc đã giảm xuống chỉ còn khoảng gần 1/3.

So với dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, lượng khách đến chùa Tam Chúc đã giảm xuống chỉ còn khoảng gần 1/3.

Thông thường như mọi năm, chùa Tam Chúc tổ chức Lễ khai xuân vào ngày 12 tháng Giêng để nhân dân và Phật tử có dịp về thăm quan, chiêm bái và lễ Phật tại đây.

Thông thường như mọi năm, chùa Tam Chúc tổ chức Lễ khai xuân vào ngày 12 tháng Giêng để nhân dân và Phật tử có dịp về thăm quan, chiêm bái và lễ Phật tại đây.

Theo ghi nhận của phóng viên, sáng 12.2, các đại biểu, tăng ni, phật tử và du khách thập phương tham dự lễ khai xuân đều đảm bảo nghiêm các quy định về phòng dịch COVID-19.

Theo ghi nhận của phóng viên, sáng 12.2, các đại biểu, tăng ni, phật tử và du khách thập phương tham dự lễ khai xuân đều đảm bảo nghiêm các quy định về phòng dịch COVID-19.

Để kiểm soát lượng khách, tránh tình trạng chen chúc khi khách tham quan tại chùa Tam Trúc, năm nay Ban quản lý chùa đã lên phương án cho khách di chuyển bằng thuyền từ khu vực thủy đình vào bên trong. Với chiều ngược lại khách sẽ được hỗ trợ ra bằng xe ô tô và xe điện.

Để kiểm soát lượng khách, tránh tình trạng chen chúc khi khách tham quan tại chùa Tam Trúc, năm nay Ban quản lý chùa đã lên phương án cho khách di chuyển bằng thuyền từ khu vực thủy đình vào bên trong. Với chiều ngược lại khách sẽ được hỗ trợ ra bằng xe ô tô và xe điện.

Chị Minh Ánh (Hưng Yên) đã có mặt tại lễ khai hội chùa Tam Chúc từ sáng sớm với tâm thế phấn khởi. Chị Ánh cho biết: 'Sáng nay, tôi cùng chồng dậy từ sớm để tham dự lễ khai xuân. Hầu như năm nào gia đình tôi cũng tham dự lễ khai xuân với mong muốn cầu một năm bình an, mạnh khoẻ. Mấy năm nay, do tình hình dịch bệnh nên chỉ 2 vợ chồng tôi đi, các con dù muốn đi nhưng chúng tôi không cho phép vì các cháu đều còn nhỏ, chưa tiêm vaccine'.

Chị Minh Ánh (Hưng Yên) đã có mặt tại lễ khai hội chùa Tam Chúc từ sáng sớm với tâm thế phấn khởi. Chị Ánh cho biết: "Sáng nay, tôi cùng chồng dậy từ sớm để tham dự lễ khai xuân. Hầu như năm nào gia đình tôi cũng tham dự lễ khai xuân với mong muốn cầu một năm bình an, mạnh khoẻ. Mấy năm nay, do tình hình dịch bệnh nên chỉ 2 vợ chồng tôi đi, các con dù muốn đi nhưng chúng tôi không cho phép vì các cháu đều còn nhỏ, chưa tiêm vaccine".

Nhiều bạn trẻ ở các nơi cũng có mặt từ sáng sớm để dự lễ khai xuân.

Nhiều bạn trẻ ở các nơi cũng có mặt từ sáng sớm để dự lễ khai xuân.

Theo Ban quản lý Khu du lịch tâm linh chùa Tam Chúc, về công tác phòng, chống dịch COVID-19 được triển khai bài bản, nghiêm ngặt.

Theo Ban quản lý Khu du lịch tâm linh chùa Tam Chúc, về công tác phòng, chống dịch COVID-19 được triển khai bài bản, nghiêm ngặt.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Tiền Giang: BTS H.Gò Công Tây trao quyết định thành lập Ban Quản trị đến 17 tự viện

Trong nước 07:00 22/11/2024

Ngày 21/11, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN H.Gò Công Tây - chùa Linh Sơn (TT.Vĩnh Bình), Ban Trị sự Phật giáo huyện tổ chức họp định kỳ, trao quyết định bổ nhiệm và thành lập Ban Quản trị 17 cơ sở tự viện trên địa bàn huyện.

Kinh lá buông - “báu vật” của đồng bào Khmer An Giang

Trong nước 15:30 21/11/2024

Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như “báu vật” có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.

Tiền Giang: Tăng Ni sinh lớp Trung cấp, Cao đẳng Phật học tri ân thầy cô giáo

Trong nước 16:00 20/11/2024

Hòa cùng trong không khí hân hoan của bao thế hệ học trò đón mừng ngày Nhà giáo Việt Nam; sáng ngày 20/11/2024, tập thể Tăng Ni sinh các lớp Trung cấp và Cao đẳng Phật học Tiền Giang tổ chức tri ân chư Tôn đức ban Cố vấn, Ban Giám hiệu nhà trường.

Tiền Giang: 17 cơ sở tự viện tại H.Cái Bè được thành lập và bổ nhiệm Ban Quản trị

Trong nước 09:00 20/11/2024

Ngày 19/11/2024 (nhằm ngày 19 tháng 10 năm Giáp Thìn) Ban Trị sự GHPGVN huyện Cái Bè tổ chức phiên họp lệ, trao quyết định thành lập và bổ nhiệm Ban Quản trị cho các cơ sở tự viện, tại Văn phòng BTS - chùa Thiền Quang, xã Tân Thanh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Xem thêm