Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 19/02/2020, 16:30 PM

Khánh Long tự - ngôi già lam mang nét Huế tại Hà Nam

Cách Hà Nội khoảng 60km, chùa Khánh Long nằm giữa một khoảng đồng đất mênh mông của xã La Sơn (Bình Lục, Hà Nam) được biết đến là ngôi già lam mang nhiều nét kiến trúc và âm hưởng xứ Huế.

> Đọc thêm loạt bài về chùa Việt tại đây 

Chùa Khánh Long là một ngôi cổ tự được phát tích từ thời Trần (dưới triều vua Trần Minh Tông, khoảng từ năm 1321-1324). 

Theo lời kể của dân làng và qua tìm hiểu, nơi đây từng là nơi lưu trú và đàm đạo của nhiều bậc thiền sư thời Trần, thời Hậu Lê và thời Nguyễn. Đến thời Cảnh Hưng thứ 7, chùa được quy hoạch mở rộng và đại trùng tu. Chuông cổ của chùa cũng được đúc trong năm này, nhưng đã bị mất trộm cách đây gần 20 năm do chùa bị xuống cấp theo thời gian và không có người coi giữ và chăm sóc.

Năm 2010, ĐĐ.Thích Tâm Tuệ từ Huế vân du ngang qua và quyết định dừng chân, kiến lập lại chùa trên nền di tích đổ nát, tạo nên diện mạo Khánh Long tự như ngày nay, với lối kiến trúc được nhiều âm hưởng xứ Huế.

Ấn tượng đầu tiên khi bước vào Khánh Long tự là không gian xanh mướt như trong những nhà vườn xứ Huế.

Ấn tượng đầu tiên khi bước vào Khánh Long tự là không gian xanh mướt như trong những nhà vườn xứ Huế.

Tượng Bồ-tát Quán Thế Âm cao 3,2 mét phía mặt tiền chính điện.

Tượng Bồ-tát Quán Thế Âm cao 3,2 mét phía mặt tiền chính điện.

Từ cổng chùa bước vào, phía bên phải là những gian gạch ngói đỏ xây thấp, nối dài: Tầng 1 là trà thất, tầng 2 khu Tăng phòng.

Từ cổng chùa bước vào, phía bên phải là những gian gạch ngói đỏ xây thấp, nối dài: Tầng 1 là trà thất, tầng 2 khu Tăng phòng.

Chính điện chùa Khánh Long

Chính điện chùa Khánh Long

Cận cảnh ban thờ Phật trong không gian chính điện

Cận cảnh ban thờ Phật trong không gian chính điện

Cửa ngách hai bên chính điện là lối cửa vòm hẹp và cao nhìn ra khoảng sân vườn xanh mướt, khác với kiến trúc của các ngôi chùa Bắc Bộ.

Cửa ngách hai bên chính điện là lối cửa vòm hẹp và cao nhìn ra khoảng sân vườn xanh mướt, khác với kiến trúc của các ngôi chùa Bắc Bộ.

Khu Quảng Hiếu Đường được phục dựng từ năm 2013, trên nền đi tích nhà mẫu cũ, có mở rộng, với 3 gian giữa làm khu vực thờ tự, 2 gian hai bên làm liêu phòng cho chư Tăng.

Khu Quảng Hiếu Đường được phục dựng từ năm 2013, trên nền đi tích nhà mẫu cũ, có mở rộng, với 3 gian giữa làm khu vực thờ tự, 2 gian hai bên làm liêu phòng cho chư Tăng.

Không gian có sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc cổ Bắc Bộ và Trung Bộ (Huế), với chất liệu chính yếu là khung gỗ, tường gạch và mái ngói truyền thống.

Không gian có sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc cổ Bắc Bộ và Trung Bộ (Huế), với chất liệu chính yếu là khung gỗ, tường gạch và mái ngói truyền thống.

Ban thờ trong Quảng Hiếu Đường

Ban thờ trong Quảng Hiếu Đường

Lối lên nhà thờ Tổ.

Lối lên nhà thờ Tổ.

Nhà thờ Tổ xây dựng theo hình một đài sen nổi trên mặt hồ, lối đi đặt những đá tảng nổi trên mặt nước

Nhà thờ Tổ xây dựng theo hình một đài sen nổi trên mặt hồ, lối đi đặt những đá tảng nổi trên mặt nước

Hoa súng nở trên mặt hồ.

Hoa súng nở trên mặt hồ.

ĐĐ.Thích Tâm Tuệ - một người con của sông Hương núi Ngự đã mang không gian xứ Huế đặt trong lòng làng quê Bắc Bộ.

ĐĐ.Thích Tâm Tuệ - một người con của sông Hương núi Ngự đã mang không gian xứ Huế đặt trong lòng làng quê Bắc Bộ.

Không gian thiền vị nơi trà thất

Không gian thiền vị nơi trà thất

Tháp Tổ - nơi thờ các vị tiền tổ có công với ngôi cổ tự

Tháp Tổ - nơi thờ các vị tiền tổ có công với ngôi cổ tự

Quả đại Hồng chung được đúc năm 2013, phỏng theo mẫu chung cổ thời Trần.

Quả đại Hồng chung được đúc năm 2013, phỏng theo mẫu chung cổ thời Trần.

Phật tử đến chùa thể hiện sự hoan hỷ khi được tự tay chăm sóc các cây xanh, giỏ hoa trong không gian thiền môn.

Phật tử đến chùa thể hiện sự hoan hỷ khi được tự tay chăm sóc các cây xanh, giỏ hoa trong không gian thiền môn.

Hồ nước phía trước chính điện, nhìn ra cánh đồng.

Hồ nước phía trước chính điện, nhìn ra cánh đồng.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Thái Tử Tất Đạt Đa tìm đạo giải thoát

Ảnh 11:20 12/03/2024

Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, tưởng niệm về sự từ bỏ vĩ đại nhất để tìm ra con đường giải thoát cho chúng sinh.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Ảnh 15:15 29/02/2024

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh “Cửu long ẩn vân”. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Phượng vàng nở rộ khoe sắc dịp Tết tại Linh Ẩn tự, Lâm Đồng

Ảnh 16:00 27/01/2024

Cách trung tâm Đà Lạt khoảng 30km, chùa Linh Ẩn (Linh Ẩn Tự) tọa lạc ở thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là một trong những ngôi chùa linh thiêng, thu hút khách du lịch ghé thăm mỗi khi có dịp đến với phố núi.

Những bức ảnh quý về chùa Cói ở Vĩnh Yên một thế kỷ trước

Ảnh 08:29 13/11/2023

Là ngôi chùa cổ có kiến trúc rất độc đáo, chùa Cói (nay nằm ở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đã bị hủy hoại nặng nề do chiến tranh vào đầu thế kỷ 20.

Xem thêm