Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 03/04/2020, 11:35 AM

Lòng lặng yên thì …có còn nghiệp không?

Báo Giác Ngộ viết: Nghiệp không phải hành động đơn thuần, càng không phải hành động của tế tự, mà chính là ý chí, tư (cetana) hay động lực của mọi hành vi của thân, khẩu và ý. Nhân đọc bài viết “Lòng lặng thì nghiệp yên” trên báo Giác Ngộ, chúng tôi có một vài ý trao đổi thêm về bài viết này.

 Bài viết trên báo Giác Ngộ

1. Người tu Pháp môn Tịnh độ, ai cũng biết ” lời ý kinh “tịnh tâm kỳ ý”! 

“Lòng lặng nghiệp yên” đã có  “ý kỳ” chưa và ” nghiệp đã "yên” chưa, đã "thoát ”,giải thoát chưa ” hay vẫn còn lưu- dấu- …nghiệp?

“Ý kỳ” là ý gì? Chính là ý ”kỳ diệu-diệu kỳ ” ngời sắc màu của trí- ý- huệ - ý.

Với pháp môn “Tịnh độ”, tu Tịnh độ”, nhiều vị Thiền sư…..đã để lại ” nhục thân bất hoại”! Nếu không “đắc ” sao để lại được ”nhục thân bất hoại? Ý gì tạo nên ? Chắc chắn không phải từ ”cái ý phân biệt, ý vô minh… !

“Tự Tịnh Kỳ Ý”, quả ý , chình là “ý kỳ”, Ý  Kỳ diệu  Ý!

nghiep qua

Tư tưởng Bát Nhã từ Ấn Độ đến Trung Hoa

Con người, ai tu ” tịnh độ” tất đều -” thấy ” ý kỳ ”,”biết ý kỳ-.., nhưng cũng có thể ” biết mà chưa biết". Nếu chưa biết thì làm sao có thể “soi chiếu-chiếu soi!?

“Lặng yên” mới ” là ” tịnh ”  nhưng” “Kìa xem bóng nguyệt lòng sông….”! (Hữu không -Có không-Thiền sư Từ Đạo Hạnh).

Có ”xem”, có ”nhìn” mới “thấy-biết”. Chiếu soi” tâm ý -từ ” ý ” chính ý kỳ ý mình” mà ” chiếu soi…”, từ cái ý nhỏ nhiệm  ”ý trong”,”trong ngoài-ngoài trong” mà” thấy-biết”!. Nếu chưa ”giải” được ”ý tâm- tâm ý ”, nguyên nhân của ”cuộc sống”- ý - ”khổ ” não ” bước theo sau .. ”…thì làm sao mà “thấy biết!?

2. “Đời nay” nhiều vị” hay nói: Thấy Pháp là thấy Phật.

  Lời nói đó rất cao siêu… Chính là ý ” như thị ”. Nó là Nó!  Thấy “nó là nó” chính là ý kinh viết trong Bát nhã tâm kinh: “sắc tức thị không, không tức thị sắc”!-…

 Cuộc sống con người tất cả là “cuộc sống duyên”!

“Duyên” là gì”?

Duyên là Pháp! Pháp là tất cả những gì mà con người có thể “duyên” khi “con mắt nhìn thấy, tai nghe-thấy”, cảm ý - thấy - biết được ý trong tâm “ý – tâm - tâm ý”, “cuộc sống ý tâm - tâm ý”, trong ngoài - ngoài trong”, ý chính mình “cuộc sống” biết ý chính mình….cuộc sống…! Tất cả là “ý” tự-biết.

Cuộc sống mỗi con người, tất cả ai cũng có ý-tâm cuộc sống trong ngoài-ngoài trong! Con người ”vọng ngoại, chạy theo duyên ngoài -cuộc sống ngoài -”ngoại.”, quên đi cuộc sống trong ”ý tâm - tâm ý' chính mình!

Con người “tu” tất cả ” phải tự ” quy y”, “tự’ quay về chính mình, tự biết chính mình, sống ý “tự biết ý chính mình”! Quy y ““Phật- Pháp -Tăng” là” tự quy y-” chính mình-chính ý tâm- tâm ý -ý  chính mình”!…”Thật sống-ý tâm tâm ý-cuộc sống-ý-chính mình-..”- …sau này ”-chính ý cuộc sống-…” đó ” thành “ý”, “thành pháp” ! 

Là ”cảm ý- thấy- biết được ” cái ý duyên trong ngoài ” mà ” hợp thành tất cả  ý muôn muôn ” ý ” trong cuộc sống ý tâm -tâm ý chính mình ”, “tất cả là một ”, “một là tất cả ” ý tâm cuộc sống thế giới ” tâm” ý chính mình … -tất cả!  .. chính là “cuộc sống ý chính mình” trong cuộc sống ý “hiện tại - bây giờ.”

Hiện tại - bây giờ ” khác với” ý một con người ” tự biết ”ý ngời ” ý -chính mình-, “tức thì ý ” -” đây là - bây giờ” !

Vì cái ” khác” đó chính là cuộc sống ” không - thời gian ” con người -cuộc sống trong cuộc sống con người -nhân loại -thế giới -cuộc sống bằng chính cuộc sống ý tâm-tâm ý cuộc sống- con người cuộc sống vũ trụ- thế giới- cuộc sống ” bằng chính nhân duyên cuộc sống chính mình trong cuộc sống ” hiện tại-bây giờ..-!

Đó chính là ” cuộc sống như ” Thiện tài đồng tử”’ xưa ” đi vào đời ”nhập thế”!

 Đời - Thế giới cuộc sống hiện nay là cuộc sống con người nhân loại thế giới….”sống với nhau…

3. Lòng lặng thì nghiệp yên…có giải được “ý nghiệp” chưa?

 Cái ý nghiệp đó có…”còn không” khi ” cái “gió nghiệp” khuấy cho ” bùn”, ý bất tịnh lại khởi lên? 

Đọc lại Bát Nhã Tâm Kinh: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.”!

Ý  ”hành thâm”,” chiếu kiến” “chiếu soi ” có cần không?- hãy “soi chiếu-chiếu soi” cho” thấu rõ ”…

“Chiếu soi-soi chiếu” bằng ”tâm” hay ” ý “? Soi chiếu” bằng cái ý gì-!?…

“Nhân duyên tất cả nhân duyên”-!

“Nhân duyên - nhân quả “- “tức thì ” -”ý”! 

Có  soi -  chiếu kiến  cho ”thấy’’ -”biết” “nhân duyên-nhân quả ” của ” cái ý nghiệp  đó “cho thấu ”, khi đó ” con người tu ” tự biết ” vì sao có ”nhân “ đó ,”nghiệp” đó, từ” duyên “ý” nào ..sinh ra…-!

“Chiếu soi”, “chiếu kiến ” thấy biết rõ ràng rồi… mới ” vượt qua..”độ nhứt thiết khổ ách.”!

"Lặng tịnh “ý -kỳ ” chiếu soi.” thấy biết” rõ….”mới là…”.”vượt qua…!

Đạo pháp Phật Đà Thích Ca ” biết bao nhiêu con người Tu-đã đắc, đã biết, có “ý kỳ..” nhưng chưa…..có lời….vì ”-con-đường-đạo-pháp-”với nhân duyên cuộc sống….hiện tại, nhưng chúng tôi nghĩ, những gì cần, “hiện nay”, chúng ta nên có” ý….”chừng mực”, nếu không khéo….dòng đạo pháp….”thời chuyển” sẽ có những khó khăn-nhất là đạo pháp- biết bao vấn đề đang trong ” thời ý ” hiện nay!  

Tính không trong trí huệ Bát Nhã

(*) Bài do CTV gửi tới BBT.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần

Nghiên cứu 09:40 15/11/2024

Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.

Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường

Nghiên cứu 09:45 03/11/2024

Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...

Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo

Nghiên cứu 09:45 19/10/2024

Di sản mà Hòa thượng để lại không chỉ là nền móng vững chắc về giáo dục và ngoại giao, mà còn là kim chỉ nam cho chúng ta tiếp tục phát triển, đưa tinh thần từ bi và trí tuệ của đạo Phật lan tỏa rộng khắp, góp phần gìn giữ hòa bình.

Lợi ích của Thiền tứ vô lượng tâm trong đời sống xã hội

Nghiên cứu 09:30 06/10/2024

Có thể nói rằng Từ, Bi, Hỷ, Xả là những đức hạnh tốt lành và cao đẹp để xây dựng nên một con người hoàn thiện, một gia đình hạnh phúc, một xã hội tốt đẹp.

Xem thêm