Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 28/09/2022, 15:27 PM

Nhiều chùa Quảng Nam mở cửa đón dân đến trú bão

Sau hơn 4 giờ đổ bộ, quần thảo với sức gió rất mạnh, bão số 4 (Noru) đã gây nhiều thiệt hại tại nhiều địa phương thuộc tỉnh Quảng Nam. Sáng nay 28-9-2022, người dân và chính quyền các địa phương bắt đầu công tác khắc phục hậu quả của bão.

Audio
Tại Trụ sở VP BTS PG tỉnh, chùa Đạo Nguyên, TP. Tam Kỳ

Tại Trụ sở VP BTS PG tỉnh, chùa Đạo Nguyên, TP. Tam Kỳ

Sư cô Thích nữ Đồng Hiếu – Trụ trì chùa Thạnh Bình (xã Quế Xuân 1, huyện Quế Sơn) bị tai nạn trong lúc phòng chống bão số 4 (Noru), hiện đang điều trị tại Bệnh viện thị xã Điện Bàn

Sư cô Thích nữ Đồng Hiếu – Trụ trì chùa Thạnh Bình (xã Quế Xuân 1, huyện Quế Sơn) bị tai nạn trong lúc phòng chống bão số 4 (Noru), hiện đang điều trị tại Bệnh viện thị xã Điện Bàn

Người dân trú bão tại Tịnh xã Ngọc Truyền, xã đảo Cù Lao Chàm, TP. Hội An

Người dân trú bão tại Tịnh xã Ngọc Truyền, xã đảo Cù Lao Chàm, TP. Hội An

Người dân trú bão tại chùa Minh Đức, H.Phú Ninh

Người dân trú bão tại chùa Minh Đức, H.Phú Ninh

Chùa Phước Quang, H.Thăng Bình đón bà con về trú bão

Chùa Phước Quang, H.Thăng Bình đón bà con về trú bão

Chùa Phước Quang, H.Thăng Bình chuẩn bị máy phát điện để phục vụ người dân về chùa trú bão

Chùa Phước Quang, H.Thăng Bình chuẩn bị máy phát điện để phục vụ người dân về chùa trú bão

Trước đó, chính quyền tỉnh Quảng Nam đã khẩn trương triển khai các phương tiện đưa đón người dân ở vùng nguy hiểm đến khu vực an toàn để phòng tránh bão số 4. Gần 40 ngàn hộ với hơn 124 ngàn người tại các khu vực nguy hiểm được đưa đến nơi trú bão an toàn. Tại các cơ sở chùa trong địa bàn tỉnh cũng mở cửa đón dân đến trú bão.

Bảng hiệu chùa Linh Bửu, TP. Tam Kỳ

Bảng hiệu chùa Linh Bửu, TP. Tam Kỳ

Chùa Dương Lâm (H. Phú Ninh) sau bão số 4

Chùa Dương Lâm (H. Phú Ninh) sau bão số 4

Sau một đêm quần thảo, bão số 4 đã làm ngã đổ hàng loạt cây xanh, nhiều nhà dân tốc mái… các cơ sở chùa trong địa bàn tỉnh nhờ chủ động trong phòng tránh nên đã giảm thiểu đáng kể thiệt hại. Hiện tại trong địa bàn tỉnh vẫn có mưa và gió lớn, nước đang dâng cao, nhiều tuyến đường ngập cục bộ. Sau một đêm trắng đón bão, chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử cũng đang tập trung dọn dẹp lại chùa, sân vườn, cây cối ngã đổ.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Viếng chùa Ô Chum, di sản hơn 200 tuổi ở Sóc Trăng

Media 09:55 01/05/2024

Chùa Ô Chumaram Prếk Chếk (hay gọi chùa Ô Chum), nằm ở ấp Vĩnh Thanh, xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm, Sóc Trăng, được hình thành trên 200 năm. Hiện nay, chùa trở thành một điểm đến lịch sử, văn hóa của nhiều du khách.

Người dân một số quốc gia Đông Nam Á đi chùa, cầu an dịp Tết cổ truyền

Media 19:42 15/04/2024

Không khí lễ hội đón tết cổ truyền 2024 đang diễn ra sôi nổi tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Tôn tượng Di Lặc lớn hàng đầu thế giới trên núi Bà Đen được tạo tác như nào?

Media 16:14 15/04/2024

Tạo tác từ 6,688 viên đá sa thạch theo một cách thức gợi liên tưởng đến bí quyết người Ai Cập cổ tạo nên Kim Tự Tháp, tôn tượng Di Lặc Bồ Tát được đánh giá là một kỳ tích trên nóc nhà Nam bộ.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Media 13:16 05/04/2024

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Xem thêm