Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Nước mắt thiền sư

Một hôm, thiền sư Không Dã ra ngoài hoằng pháp, đi qua con đường núi đột nhiên gặp đám giặc cướp, tay cầm gươm đao đòi tiền mãi lộ.

Audio
nuoc-mat-thien-su

Thiền sư thấy chúng bất giác rơi lệ. Bọn cướp thấy sư khóc, cười lớn:

– Đồ nhát gan!

Thiền sư Không Dã nói:

– Ta đã vượt qua sanh tử, không phải sợ các ông mà khóc. Ta chỉ thương các ông trẻ tuổi sức mạnh mà không làm việc xã hội, không phục vụ mọi người, hàng ngày ở đây phá nhà cướp của, ta nghĩ đến tội lỗi của các ông sẽ bị pháp luật truy nã, xã hội không dung tha, tương lai còn đọa vào địa ngục chịu khổ tam đồ. Vì thấy sự nguy cấp của các ông mà ta khóc.

Bọn cướp nghe xong, liền dứt trừ tâm tham sân mà quy y với thiền sư Không Dã.

ST

 
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Niệm Phật noi gương Phật

Phật giáo thường thức 20:35 08/05/2024

Khi chúng ta niệm Phật/ Phải quán đức hạnh Ngài/ Phật là người tỉnh thức/ Trí sáng như mặt nhựt;

Bảy tình trạng của cuộc sống

Phật giáo thường thức 20:28 08/05/2024

Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, mỗi người có một hoàn cảnh, mỗi tình trạng riêng, nhưng khi quán sát, Đức Phật nhìn thấy cuộc sống của con người không nằm ngoài bảy tình trạng được ví như một người rơi xuống nước (Kinh Trung A-hàm, số 4, kinh Thủy dụ).

Vì sao chọn ba tháng mùa hạ làm thời gian để An cư kiết hạ?

Phật giáo thường thức 16:05 08/05/2024

Hỏi: Tại sao ba tháng mùa hạ được chọn làm thời gian cho An cư kiết hạ mà không phải là thời gian khác?

Đạo Phật là con đường giác ngộ

Phật giáo thường thức 11:26 08/05/2024

Đạo Phật là đạo giác ngộ, có nguồn gốc từ Ấn Độ, do Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama) hình thành và sáng lập.

Xem thêm