Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 07/05/2022, 07:19 AM

Phật tử nên làm gì trong Đại lễ Phật Đản?

“Nếu có một ngày đẹp nhất trần gian này thì đó chính là ngày Thế Tôn đản sinh vào thế giới”. Thật vậy, đây là đại lễ hết sức quan trọng của người con Phật không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Vậy thì Phật tử nên làm gì trong đại lễ Phật đản cho trọn phần ý nghĩa.

“Nếu có một ngày đẹp nhất trần gian này thì đó chính là ngày Thế Tôn đản sinh vào thế giới”. Thật vậy, đây là đại lễ hết sức quan trọng của người con Phật không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Vậy thì Phật tử nên làm gì trong đại lễ Phật đản cho trọn phần ý nghĩa.

Thượng tọa Thích Tâm Hải chia sẻ: “Là người Phật tử, chúng tôi nghĩ đây là dịp để tỏ lòng thành kính lên Đức Phật, đồng thời nhắc nhở về lối sống đạo đức mà mình tin tưởng, phát nguyện sống theo. Do đó, mỗi nhà nên có sự trang hoàng theo điều kiện, tối thiểu là cắm lá cờ Phật giáo, trưng bày hoa tươi, quả tốt cúng dường, tùy tâm và hoàn cảnh của mình mà làm. Chúng ta có thể xông trầm, dâng hương, lễ Phật và cầu nguyện vào mỗi sớm mai, tối đi làm về, hướng dẫn con cháu cùng thực hiện; đọc lại kinh Phật dạy, nghe thuyết giảng, tìm hiểu về cuộc đời và những lời dạy của Đức Phật để làm giàu nhận thức của chính bản thân cũng như có để chia sẻ với người thân, bạn bè và những ai muốn tìm hiểu”.

Ý nghĩa của Đại lễ Phật Đản

Thực hành giáo lý Phật Pháp để ngày càng hoàn thiện bản thân, sống tốt đời đẹp đạo đồng thời lan truyền những giáo lí tốt đẹp đó tới mọi người xung quanh để xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, đó là những điều mà Đạo Phật hướng tới.

Thực hành giáo lý Phật Pháp để ngày càng hoàn thiện bản thân, sống tốt đời đẹp đạo đồng thời lan truyền những giáo lí tốt đẹp đó tới mọi người xung quanh để xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, đó là những điều mà Đạo Phật hướng tới.

Trong mùa Phật Đản, các Phật tử phải nhớ giữ tâm mình sáng trong, luôn hướng về điều thiện. Một trong những nghi thức nhằm thể hiện sự khuyến khích con người hướng thiện của Đạo Phật trong ngày lễ Phật Đản đó là nghi thức tắm Phật.

Nghi lễ tắm Phật trong ngày Phật Đản ngoài mục đích kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh thì còn mang ý nghĩa sâu sắc, giúp con người ta tẩy trừ phiền não, hướng đến thanh tịnh "ba nghiệp thân khẩu ý". 

Hơn thế nữa là người Phật tử chúng ta luôn ứng dụng Phật Pháp trong đời sống hằng ngày không chỉ trong ngày Phật đản. Nghe theo và thực hành giáo lý Phật Pháp để ngày càng hoàn thiện bản thân, sống tốt đời đẹp đạo đồng thời lan truyền những giáo lí tốt đẹp đó tới mọi người xung quanh để xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, đó là những điều mà Đạo Phật hướng tới. 

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Thực hiện ước mơ

Kiến thức 13:50 26/04/2024

Người có phước đức, định lực, trí tuệ là điều kiện cần để thực hiện được ước mơ của mình. Không có phước đức trí tuệ thì sẽ rất khó thực hiện được ước mơ của mình. Sống thế nào có thể tăng trưởng phước đức định lực trí tuệ?

Làm thế nào để niệm Phật trong chánh niệm?

Kiến thức 09:52 26/04/2024

Niệm sáu chữ hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật tưởng dễ mà không hề dễ chút nào. Bởi mỗi khi chúng ta khởi lên một câu Phật hiệu thì kèm theo đó là những vọng tưởng khởi lên. Bài viết với mong muốn giúp người học Phật tìm được sự nhất tâm trong câu niệm Phật.

Tôi là ai? Ta là ai? Chúng ta là ai?

Kiến thức 08:45 26/04/2024

Một câu hỏi tưởng như không cần thiết, nhưng thật ra là rất cần thiết cho đời sống có ý nghĩa của con người.

Từ bi và trí tuệ phải cân bằng

Kiến thức 08:00 26/04/2024

Trí tuệ và từ bi phải đi song đôi, phải cân bằng không được chênh lệch. Có trí tuệ mà thiếu từ bi là trí tuệ khô (càn tuệ), có từ bi mà không trí tuệ là từ bi mù quáng (si từ).

Xem thêm