Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 07/04/2020, 17:14 PM

Sự màu nhiệm của hai bàn tay chấp lại

Đạo Phật nói chung, người Phật tử đã thấm nhuần giáo lý nói riêng từ xa xưa về trước và đến nay, hiện tại khắp mọi nơi mọi xứ khi chào nhau hay lễ bái đều cùng một cung cách chấp hai bàn tay lên ngực để nhiếp tứ-đức và kinh dâng, kính trao niềm An lạc vô biên.

 > Lạy Phật hàm chứa nguyên lý y học thâm sâu

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật]

Vào Phật Điện bạn cung kính cũng chấp hai bàn tay để bái lạy, bạn chào hay hỏi một người quen hay lạ đều phải chấp hai bàn tay để lên ngực rồi A Di Đà Phật kèm theo một mụ cười để chào đầy vẻ an vui, an lạc.

Đạo Phật nói chung, người Phật tử đã thấm nhuần giáo lý nói riêng từ xa xưa về trước và đến nay 2644 năm hiện tại khắp mọi nơi mọi xứ khi chào nhau hay lễ bái đều cùng một cung cách chấp hai bàn tay lên ngực để nhiếp tứ đức và kinh dâng, kính trao niềm An lạc vô biên.

Ngày nay, sự hiện hữu lạ lùng của mấy con trùng nhỏ nhoi Covid-19 lại có một sức tấn công vô hình mà mãnh liệt làm các nhà chính trị gia hùng cường nhất thế giới khi đưa tay để bắt tay nhau trong một tư thế quen thuộc của nền văn hóa âu tây lại vội vã rút tay về rồi họ cùng chấp hai bàn tay lên ngực  để chào nhau và cùng rộ lên cười những tiếng cười hoan lạc, mỹ miều, khoan khoái, từ xưa nay chưa từng có ! Hay thay, một khoảnh khắc trở về chân lý.

Sáng suốt nhận diện các hữu tình vật và các vô tình vật xem rõ thử ai quản trị tìm thấy không có ông thần nào cả tất thông suốt được vạn hữu này không có ai làm chủ, mà chinh là do Nhân Duyên hòa hợp làm chủ.

Sáng suốt nhận diện các hữu tình vật và các vô tình vật xem rõ thử ai quản trị tìm thấy không có ông thần nào cả tất thông suốt được vạn hữu này không có ai làm chủ, mà chinh là do Nhân Duyên hòa hợp làm chủ.

Công đức và lợi ích của pháp tu lạy Phật

Nếu tất cả dều noi theo tinh thần khoản khắc chân lý đó thì cõi thế gian nầy không là Tịnh Độ hay sao ? Vậy muốn nắm bắt đều chân lý tuyệt vời đó, hãy nhìn kỷ vào 10 ngón tay chấp lại đó nó mang thông diệp gì trên từng ngón tay của nó:

1, Ngón tay cái lớn bên tay trái: là nguyện bỏ tánh tham, tham lam tiền của, danh vọng, Sắc đẹp, tham ăn ngon, tham ngủ. Trừ bỏ cái tánh xấu này thì có được lòng từ bi cao thuong. Cao thượng để làm lợi lạc cho quần sanh.

2, Ngón trỏ tay trái: là ngăn ngừa tính sân hận, tính sân nầy ghê gớm lắm, mỗi khi hờn giận nổi lên, thì phá hoại tài sàn, giết hại người và vật. Bỏ tính ác này thí có được được đức bi, trọn lành hỷ xả.

3, Ngón giũa tay trái : Cao lớn là bỏ tính si nặng nề. Chấp tất cá pháp hữu vi là ngã sở , mất đi hay ai giụt mất, thì cuốn cuồn mờ mịt, lo lắng khổ sở. Phá bỏ tính si ái,  thì có được trí sáng suốt biết nhận xét đúng đắng rõ ràng mọi sự việc.

4. Ngón áp út quyết trừ tính ngã mạng : Hống hách, Ta đây, kiêu căn, tự thị. Trừ bỏ tính xáu ác nầy có tính tốt , nhu hòa, mềm mỏng, nhường nhịn, Tôn kính, vi tha…

5. Ngón út cùa tay trái: Xin bỏ tinh Nghi : Mờ mịt trước lẽ chính tà, Tà đạo nhưng thấy có người theo nên vì có  ngưởi theo liền cho là dúng. Những thuật ngữ Trời thần, tạo hóa là những trừu tượng do trí tưởng e sợ những cái trước tiên xa thẳm không ai biết được cái đầu tiên. Nào hay cái “đâu tiên” không tính lường được dó nó thành cái ông Thần vô hình to bự lãnh đạo cả bầu trời hư ảo trong thế gian vô tình từ hơn 2000 năm tới nay! Trước 2000 năm chả có cái gì hết.

Đạo Phật nói chung, người Phật tử đã thấm nhuần giáo lý nói riêng từ xa xưa về trước và đến nay 2644 năm hiện tại khắp mọi nơi mọi xứ khi chào nhau hay lễ bái đều cùng một cung cách chấp hai bàn tay lên ngực để nhiếp tứ đức và kinh dâng, kính trao niềm An lạc vô biên.

Đạo Phật nói chung, người Phật tử đã thấm nhuần giáo lý nói riêng từ xa xưa về trước và đến nay 2644 năm hiện tại khắp mọi nơi mọi xứ khi chào nhau hay lễ bái đều cùng một cung cách chấp hai bàn tay lên ngực để nhiếp tứ đức và kinh dâng, kính trao niềm An lạc vô biên.

Quy cách thờ phượng ở các chùa như thế nào? Có nên lạy Phật ở vãng sinh viện?

Sáng suốt nhận diện các hữu tình vật và các vô tình vật xem rõ thử ai quản trị tìm thấy không có ông thần nào cả tất thông suốt được vạn hữu này không có ai làm chủ, mà chinh là do Nhân Duyên hòa hợp làm chủ. Sau đây ta Nhìn qua bàn tay mặt có chứa dựng gì ?

1, Ngón cái bự : xin đừng sát hại: Nhìn ngón cái ta nhớ lời Phật dạy vì tôn trọng sự sống còn của sinh linh vạn vật nên ta không được giết hại bất cứ mạng sống nào biết  tham sống sợ chết. Giữ được diều dạy này của Phật là ta thêm lớn được tánh đức từ bi, kiếp sống lai sinh không bị ốm đau bịnh tật mà thọ dài lâu và giàu sang sung sướng.

2, Ngón trỏ là ngăn ngừa trộm cắp: Tham lam trộm cắp là điều dạy thứ 2 của Phật, bất cứ  ai mà làm việc trộm cắp tài vật của người đều là kẻ xấu ác. Người bị mất của họ sẻ dau xót vô vàn

Dứt bỏ tánh tham xáu ác nầy sẽ được tâm Từ bi vui sống trong cõi an lành cỡi mở.

3, Ngón giũa là điều răn tà hạnh: Người sống mà tham lam tà dục, ngụp sâu trong dâm loàn đen tối, giủa cõi trần đời ai ai cũng khinh ghét. Do đó nên dây là diều dạy thứ ba của Phật. Làm người được phẩm hạnh tốt đầu tiên là không tham lam tà hành. Trong sạch phẩm giá làm người hiện đời sẽ thanh cao vinh hiễn, mai sau dược sang quí bền lâu.

4, Ngón áp út : là ngón lành giử giới không nói lời gian tham dối trá, nói lời hung ác, độc địa, nói lời đâm thọc gây phân ly thảm khổ đời người. Mà nguyện nói những lời ngay thẳng, chân chánh, lợi ích cho sự học hỏi tiến bộ cho mình, lợi ích cho mọi người.

5, Ngón Út là nhỏ dễ thuong: út luôn nhớ lời dạy của Phật Út không dám uống rượu và những thứ nồng dậm say sưa, men thuốc cay độc, làm mê dại tâm thần. dễ bị sai khiến vào chướng tà dạo. Cố gắng sồng trong tỉnh thức, trừ các ác chướng, làm người thanh cao, lý tưởng trong sạch. Hai bàn tay để chấp, mổi bàn có 5 ngón. Nhập lại chúng sanh ta có 10 điều dể TU.

Vào Phật Điện bạn cung kính cũng chấp hai bàn tay để bái lạy, bạn chào hay hỏi một người quen hay lạ đều phải chấp hai bàn tay để lên ngực rồi A Di Đà Phật kèm theo một mụ cười để chào đầy vẻ an vui, an lạc.

Vào Phật Điện bạn cung kính cũng chấp hai bàn tay để bái lạy, bạn chào hay hỏi một người quen hay lạ đều phải chấp hai bàn tay để lên ngực rồi A Di Đà Phật kèm theo một mụ cười để chào đầy vẻ an vui, an lạc.

Lạy Phật như thế nào để được nhiều lợi ích?

Ngày Nay, sự chấp tay dầy nhân ái dễ thương hiền từ diệu dàng của Đạo Phật lại được, Tổng Thống Hoa Kỳ và các chánh giới các nước cùng gặp nhau cùng vừa đưa bàn tay để chào, thì lập tức thụt tay lại và liên ứng dụng chấp hai tay lên ngực để chào, Ngay liền theo đó Tổng thống Mỹ và tất cả các quan khách chính trị gia các nước cùng chấp tay cùng thân thiện vui tươi vỡ òa tiếng mừng vui xưa nay chưa từng có! Trong cái hình ảnh chấp tay của đạo Phật! Hãy kéo từng ngón tay mầu nhiệm của mình ra mà săm soi mà tu trì công năng của nó đi bạn.

Tu hết cả 10 ngón! Đúng là thế ngoại cao nhơn. Đáng khen và đáng quí trọng Tổng Thổng Hoa kỳ và các Thủ tướng, chính trị gia các nước đã đúng Pháp Chấp Tay của Đạo Phật mà trị con Covid 19 trong khi “đôi tay ngở ngàn:” lại có giải pháp ứng dụng Phật Pháp.

Kính vui thay hai bàn tay chấp lại đúng cách chào của Phật Giáo.                     

Nam Mô A Di Đà Phật

>Xem thêm video: Tác hại của lời nói dối:

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Ân sâu nghĩa nặng

Kiến thức 15:59 20/04/2024

Có một thứ ân sâu nghĩa nặng mà ngôn từ chẳng làm sao với tới được. Bởi lẽ ở đó, không có sự cho đi và đòi lại, tất cả đều trôi chảy hồn nhiên, không có gì ngưng đọng để người cho và kẻ nhận phải lưỡng lự ngập ngừng, tính toan do dự.

Hãy trân quý cơ hội được nghe pháp!

Kiến thức 14:46 20/04/2024

Pháp là cách thức, là con đường hay phương pháp, đạo lý để khai mở sự mê mờ của tâm thức và có khả năng chuyển hóa khổ đau đến an lạc, giải thoát Niết-bàn. Pháp vị là vị giải thoát nên pháp nào không có công năng đưa đến an lạc giải thoát thì đó không phải là giáo pháp của Đức Phật.

Hàng ngày người Phật tử tu tập sao cho đúng

Kiến thức 13:20 20/04/2024

Hiện nay có nhiều cư sĩ Phật tử đi chùa tu tập, niệm Phật ngồi thiền nghe pháp, cảm thấy vơi bớt khổ não, tâm được an lạc thì muốn vào chùa tu luôn, không muốn về nhà, bỏ bê công việc, lơ là trách nhiệm với gia đình, cha mẹ vợ chồng con cái...tạo ra dư luận không đẹp cho Phật giáo.

“Phước đức” và “công đức” khác nhau như thế nào?

Kiến thức 12:30 20/04/2024

Điều nghi đầu tiên là khi Tổ Bồ-đề-đạt-ma sang Trung Hoa, đến yết kiến vua Lương Võ Đế, Vua liền hỏi: Trẫm một đời cất chùa độ Tăng, bố thí thiết trai có những công đức gì?

Xem thêm