Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 27/11/2019, 08:12 AM

Tác ý khi ngủ, khi thức

Ngủ là một hoạt động chiếm một phần thời gian đáng kể của cuộc đời. Thời gian trước khi ngủ là khoảng thời khắc vàng để ta nhìn lại lỗi của mình qua những lời nói, hành vi, suy nghĩ trong ngày.

 >>Phật pháp và cuộc sống

Từ đó, ta định hướng, điều chỉnh những hành vi, nhận thức của mình sao cho đúng đắn, phù hợp với đạo lý hơn. Điều này cũng hỗ trợ phần nào cho sự tu dưỡng đạo đức của ta.

Nguyện lòng yêu thương tất cả chúng sinh từ những người thân yêu trong gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cho đến người xa lạ. Từ người cùng quê hương đất nước, đồng Đạo cho đến cả thế giới đại đồng...

Nguyện lòng yêu thương tất cả chúng sinh từ những người thân yêu trong gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cho đến người xa lạ. Từ người cùng quê hương đất nước, đồng Đạo cho đến cả thế giới đại đồng...

Bài liên quan

Điều 1. Ngủ đủ giấc, đúng giờ là hoạt động rất quan trọng để phục hồi sức khoẻ, thể chất và tinh thần vì thế ta nên trân trọng giấc ngủ để học tập, làm việc, phụng sự và tu tập được lâu dài. Nên tự dặn trong đầu về giờ thức của mình, hạn chế dùng đồng hồ báo thức để tránh làm rối loạn sinh hoá của giấc ngủ.

Điều 2. Mỗi tối, trước khi đi ngủ ta hãy suy ngẫm lại những việc đã làm trong một ngày về những hành vi, thái độ, cách ứng xử với mọi người xung quanh, những ý đã khởi lên, những điều đó có đúng với đạo lý hay không, có làm phiền lòng mọi người hoặc xúc phạm một ai đó hay không. Từ đó ta đúc kết ra bài học của bản thân mà ăn năn những lỗi lầm đã gây ra và thầm tác ý nhắc nhở mình: “Phải thấy nguy hiểm trong từng lỗi nhỏ nhặt”.

Sau khi thức dậy, thông thường chúng ta dễ có tâm lý lười biếng, vẫn muốn ngủ thêm. Để vượt qua thì có thể tác ý như sau:

Sau khi thức dậy, thông thường chúng ta dễ có tâm lý lười biếng, vẫn muốn ngủ thêm. Để vượt qua thì có thể tác ý như sau: "Cuộc đời ngắn ngủi, ngủ như vậy đủ rồi, hãy dậy đi vì còn nhiều việc lợi ích, quan trọng cần phải hoàn thành”.

Điều 3. Trước khi đi vào giấc ngủ ta nên khởi lên những tác ý thiện lành căn bản như sau:

Bài liên quan

Nguyện lòng tôn kính các bậc Thánh hiền tuyệt đối kiếp này và mãi vô lượng kiếp dù trong hoàn cảnh khó khăn hay thuận lợi, vị thế cao sang hay thấp kém, giàu sang hay nghèo khó. Vì biết ơn các vị Thánh nhân đã dìu dắt, sáng soi nên bản thân mình phải nỗ lực, cố gắng thật nhiều để đền đáp công ơn vô lượng đó.

Nguyện lòng yêu thương tất cả chúng sinh từ những người thân yêu trong gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cho đến người xa lạ. Từ người cùng quê hương đất nước, đồng Đạo cho đến cả thế giới đại đồng. Từ những người yêu thương, giúp đỡ, tận tuỵ hi sinh vì ta cho đến người ganh ghét, đố kỵ, mưu hại ta. Từ cỏ cây đến muôn chim thú, từ những chúng sinh trong cõi hữu hình cho đến các vong linh, thần thánh trong cõi vô hình. Nguyện cho mọi người đều có giấc ngủ an lành, các chúng sinh sớm gặp được chân lý để rồi tu hành giác ngộ.

Mỗi sáng khi mở mắt ra ta nên khởi lòng biết ơn vì hiểu rằng sống trên cuộc đời này ta đã thọ nhận rất nhiều ân nghĩa, biết ơn trái đất này đã cho ta nơi ở, cho ta bầu không khí; biết ơn đấng sinh thành đã cho ta hình hài và săn sóc ta...

Mỗi sáng khi mở mắt ra ta nên khởi lòng biết ơn vì hiểu rằng sống trên cuộc đời này ta đã thọ nhận rất nhiều ân nghĩa, biết ơn trái đất này đã cho ta nơi ở, cho ta bầu không khí; biết ơn đấng sinh thành đã cho ta hình hài và săn sóc ta...

Bài liên quan

Nguyện lòng khiêm hạ đến tận cùng, thấy mình như cỏ rác, cát bụi, như giọt nước giữa biển cả bao la, như hạt cát giữa sa mạc mênh mông. Khi làm được bất cứ việc gì cũng không chấp công lao của mình mà biết đó là sự hỗ trợ từ mọi người, là sự gia hộ từ ơn trên từng giờ từng phút đến với chúng ta.

Điều 4. Tư thế lúc ngủ là một yếu tố quan trọng tạo nên sự an lạc trong giấc ngủ. Khi đó, ta phải buông lỏng toàn thân, cảm giác toàn thân, chú ý hơi thở vào ra nhẹ nhàng. Đồng thời, chúng ta tác ý giữ tâm thanh tịnh trong từng phút giây, luôn nhớ thân này rồi sẽ già, bệnh, chết, tâm này còn loạn động, biết hơi thở vào ra rõ ràng.

Điều 5. Sau khi thức dậy, thông thường chúng ta dễ có tâm lý lười biếng, vẫn muốn ngủ thêm. Để vượt qua thì có thể tác ý như sau: "Cuộc đời ngắn ngủi, ngủ như vậy đủ rồi, hãy dậy đi vì còn nhiều việc lợi ích, quan trọng cần phải hoàn thành”.

“Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy.

Ta có thêm ngày nữa để yêu thương".

Nguyện lòng từ bi yêu thương hết tất cả mọi loài, sửa chữa lỗi lầm, kém dở của mình cho đến khi đạo đức hoàn thiện, không còn chỗ sơ hở.

Nguyện lòng từ bi yêu thương hết tất cả mọi loài, sửa chữa lỗi lầm, kém dở của mình cho đến khi đạo đức hoàn thiện, không còn chỗ sơ hở.

Bài liên quan

Mỗi sáng khi mở mắt ra ta nên khởi lòng biết ơn vì hiểu rằng sống trên cuộc đời này ta đã thọ nhận rất nhiều ân nghĩa, biết ơn trái đất này đã cho ta nơi ở, cho ta bầu không khí; biết ơn đấng sinh thành đã cho ta hình hài và săn sóc ta; biết ơn mọi người xung quanh vì đã quan tâm, yêu thương, hỗ trợ cho ta trên từng bước chân đi trong cuộc đời và còn nhiều điều nữa trong cuộc đời này,…

Điều 6. Để sống mỗi một ngày càng có ích hơn, góp phần làm cho cuộc đời thêm tốt đẹp hãy tác ý những tâm nguyện như sau:

Nguyện lòng tu dưỡng đạo đức trong từng phút giây thiêng, thực hành đều đặn dù còn bao khó khăn nhưng vẫn không thối chí, nản lòng.

Nguyện cùng mọi người tu dưỡng đạo đức để đạt được sự thánh thiện hoàn toàn dù có gặp nghịch cảnh, cám dỗ đe doạ đến an nguy của bản thân.

Nguyện cùng mọi người tu dưỡng đạo đức để đạt được sự thánh thiện hoàn toàn dù có gặp nghịch cảnh, cám dỗ đe doạ đến an nguy của bản thân.

Bài liên quan

Nguyện rèn luyện bản thân, luyện tập khí công để có sức khoẻ mà cống hiến, phụng sự.

Nguyện lòng từ bi yêu thương hết tất cả mọi loài, sửa chữa lỗi lầm, kém dở của mình cho đến khi đạo đức hoàn thiện, không còn chỗ sơ hở.

Nguyện lòng phụng sự, sống trọn vẹn mỗi ngày vì mọi người và giúp mọi người tin sâu luật nhân quả.

Nguyện cùng mọi người tu dưỡng đạo đức để đạt được sự thánh thiện hoàn toàn dù có gặp nghịch cảnh, cám dỗ đe doạ đến an nguy của bản thân.

Trích: Bộ quy tắc ứng xử tập 1

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

“Chánh niệm hơi thở để làm mới tâm trí”

Phật giáo và người trẻ 10:19 26/04/2024

Đây là chủ đề khóa tu "Xuất gia gieo duyên" tổ chức tại thiền viện Phước Sơn (Biên Hòa, Đồng Nai), với sự tham gia của 117 thiện tín, Phật tử phát tâm trải nghiệm đời sống tu sĩ trong thời gian ngắn.

Về chùa Phổ Lại và thương…

Phật giáo và người trẻ 10:01 24/04/2024

Chùa Phổ Lại tọa lạc tại xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nơi đây là vùng trung du, đời sống bà con quanh năm gắn liền với đồng ruộng.

Trung thực với chính mình

Phật giáo và người trẻ 11:26 22/04/2024

Lúc mới bắt đầu sự nghiệp Lý thấy mình hiếu thắng lắm. Có thể hình thức mình trông có vẻ dễ thương và trong sáng, nhưng Lý biết mình chả phải vậy lắm đâu.

Tìm hạnh phúc từ bên trong

Phật giáo và người trẻ 09:38 22/04/2024

Harsha Nagaraju là một người Ấn Độ sinh sống ở TP Mysore, không xa đô thị Bangalore lớn nhất ở miền Nam Ấn. Khoảng 15 năm trước, Harsha đã từ bỏ công việc của một kỹ sư hóa học để sống cuộc đời “du mục” sau khóa thiền Vipassana 10 ngày.

Xem thêm