Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 13/08/2020, 05:16 AM

Tại sao chúng ta không được lãng phí thức ăn? (Phần 2)

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí PLOS One thì tại Mỹ, trung bình mỗi người đã vứt đi gần nửa cân thực phẩm mỗi ngày (chính xác là 422gr). Lượng thức ăn lãng phí mỗi ngày có thể giúp đến 2 tỉ người được ăn no.

Tại sao chúng ta không được lãng phí thức ăn?

Lãng phí thức ăn đang trở thành một thực tế đáng buồn ở nhiều nơi. Không khó để bắt gặp những hình ảnh về sự lãng phí thực phẩm của người dân. 

Lãng phí thức ăn không chỉ gây ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội mà còn gây áp lực nặng nề cho môi trường vốn đã phải chịu quá nhiều ô nhiễm.

Lãng phí thức ăn đang trở thành một thực tế đáng buồn ở nhiều nơi. Không khó để bắt gặp những hình ảnh về sự lãng phí thực phẩm của người dân.

Lãng phí thức ăn đang trở thành một thực tế đáng buồn ở nhiều nơi. Không khó để bắt gặp những hình ảnh về sự lãng phí thực phẩm của người dân.

Lãng phí đất

Sản xuất (phần thức ăn thừa) chiếm gần 1,4 tỷ hecta đất, tương ứng gần 30% đất nông nghiệp của thế giới.

Tác động đến đa dạng sinh học

Theo báo cáo của FAO: “lãng phí thực phẩm quá mức gây nên sự đơn canh trong sản xuất và mở rộng nông nghiệp sang khu vực hoang dã tạo nên sự mất mát đa dạng sinh học, bao gồm cả động vật có vú, chim, cá và động vật lưỡng cư”. Thực ra nhu cầu về thực phẩm của loài người gây nên sức ép cho sản xuất nông nghiệp. Hơn nữa, lương thực phẩm này lại bị lãng phí càng gây nên thiệt hại hơn.

Bài phát biểu về “Bê bối lãng phí thức ăn toàn cầu” của Tristram Stuart nói rằng: “Chúng ta chưa từng có một sự thừa thãi khổng lồ như thế, trước kia. Ở một góc độ nào đó, đây là thành công lớn của văn minh nhân loại, của sự dư thừa trong nông nghiệp mà chúng ta đã đặt mục tiêu phải đạt được 12 ngàn năm về trước. Đó là một câu chuyện về sự thành công. Nhưng những gì chúng ta phải thừa nhận là chúng ta đang tiến tới giới hạn sinh thái mà hành tinh này có thể chịu đựng được. Và khi chặt cây phá rừng để trồng thực phẩm ngày càng nhiều hơn nữa, khi lấy nước bằng cách rút bòn từ nguồn trữ, khi thải ra các khí nhiên liệu trong các cuộc tìm kiếm để trồng thêm nhiều thực phẩm hơn nữa và rồi vứt bỏ phần lớn chúng, chúng ta phải suy nghĩ về những gì mà chúng ta có thể bắt đầu tiết kiệm”.

Lãng phí thức ăn là tạo nghiệp gì?

Trong Kinh Phật, các vị Thầy, các vị Tổ, cũng đã răn dạy, tiếc Duyên cũng là tiếc phúc, trân quý cái Duyên, cái Phúc của mình để đừng lãng phí, thì sẽ không mất đi cái Duyên, cái Phúc.

Trong Kinh Phật, các vị Thầy, các vị Tổ, cũng đã răn dạy, tiếc Duyên cũng là tiếc phúc, trân quý cái Duyên, cái Phúc của mình để đừng lãng phí, thì sẽ không mất đi cái Duyên, cái Phúc.

Quả báo nhãn tiền của việc lãng phí thức ăn

Có thể thấy, mỗi hạt cơm được tạo ra đều chứa đựng biết bao mồ hôi công sức, nếu như bỏ mứa đồ ăn, chính là đang tạo tội nghiệp rất lớn, đang mắc nợ mà không biết.

Trong Kinh Phật, các vị Thầy, các vị Tổ, cũng đã răn dạy, tiếc Duyên cũng là tiếc phúc, trân quý cái Duyên, cái Phúc của mình để đừng lãng phí, thì sẽ không mất đi cái Duyên, cái Phúc.

Ở chùa luôn coi một hạt gạo như là con ngươi mắt, không được lãng phí dù chỉ một hạt gạo, người trong chùa ăn cơm xong phải tráng nước để không còn hột cơm nào trong bát.

Có nghĩa là lấy nước lọc tráng uống hết để không lãng phí từ cơm đến thức ăn. Khi rửa bát cũng không lãng phí nước, rồi nhiều điều nữa, tiết kiệm từng tí một, tích lũy từng chút một trong cuộc sống.

Trong Âm Luật Vô Tình của tác giả Thượng Quan Ngọc Hoa cũng đã nói về vấn đề báo ứng của việc lãng phí thức ăn.

Phán Quan từng nói: Lãng phí thức ăn sẽ bị đọa địa ngục thọ báo. Mỗi người khi ăn một miếng thức ăn nào đều phải mang lòng biết ơn và xấu hổ mà thọ dụng, phải biết ơn trời đất sinh trưởng thức ăn, cảm ân sự cực khổ của nông phu, cảm ân sự dưỡng dục của cha mẹ, cảm ân sự tích lũy phước báo thức ăn qua nhiều kiếp của mình. Con người sinh tồn cần phải có thức ăn, không khí, nước và ánh sáng, những thứ này là nhân duyên bên ngoài; nếu không có những nhân duyên bên ngoài này thì nhân gian không có thức ăn tốt được.

Do đó đầu tiên chúng ta phải cảm ân trời đất, nếu không có ánh sáng không khí đất đai của đại tự nhiên nuôi dưỡng, thức ăn ngũ cốc làm sao có được? Điều kiện tiên thiên có đủ rồi, ngũ cốc còn cần phải trải qua quá trình khổ cực cày xới, gieo trồng, tưới tiêu, thu hoạch, gói lại... của nông phu.

Mùa xuân gieo trồng, mùa thu thu hoạch, trải qua ba mùa xuân hạ thu, nên mới nói: Nắng trưa cày lúa ruộng, mồ hôi thấm từng hạt; ai biết trong bữa ăn,mỗi hạt đều khổ nhọc. Nông phu phải dải nắng dầm mưa rất khổ cực mà từ từ tỉ mỉ trồng trọt ra, chúng ta cần phải biết ơn sự khổ cực của người nông phu. Mỗi một người chúng ta đều do tinh cha huyết mẹ mà đầu sanh làm người tại thế gian này. Tất cả người khi còn nhỏ đều áo đến đưa tay cơm đến mở miệng, do đó chúng ta cần cảm ân ơn dưỡng dục của cha mẹ, lại nữa chúng ta cần phải quý trọng sự bố thí, trì giới, hành thiện, từ từ tích lũy phước báo qua nhiều kiếp của mình.

Câu chuyện nhân quả: Phí phạm đồ ăn trả nghiệp chết đói

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Mộc Lan thắp lên sự sống

Môi trường 09:01 26/03/2024

Nắng ấm, sương tan, vài giọt đọng lại còn vương trên những đóa mộc lan. Nụ hoa cứng cáp ngày nào giờ đây đã bung ra chiếc vỏ lụa nâu sẫm cho từng cánh hoa bắt đầu hé nở, vươn mình múa ca trong không gian thênh thang, xanh tươi cỏ cây.

Nắng nóng năm nay sẽ gay gắt hơn

Môi trường 08:50 23/03/2024

Số đợt nắng nóng năm nay có thể nhiều hơn và mức độ gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm. Mỗi năm trung bình cả nước có 15 đợt nắng nóng, nhiệt độ cao nhất ngày từ 35 độ C trở lên.

Rất nhiều sinh vật trên trái đất đã yêu thương ta một cách vô điều kiện

Môi trường 12:38 17/03/2024

Ta nên học cách thương yêu không điều kiện đối với mọi loài chúng sanh trên trái đất để chúng có cơ hội vui hưởng trọn vẹn đời sống của chúng.

Lào Cai: Phật giáo bàn giao quế giống cho dân

Môi trường 08:43 13/03/2024

Phân ban Hướng dẫn chuyên nghiệp Phật tử Trung ương, Phân ban Hướng dẫn Phật tử dân tộc Trung ương, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lào Cai, huyện Bảo Thắng phối hợp chính quyền xã Bản Phiệt (huyện Bảo Thắng) cùng Hội Nông dân của huyện vừa phát động trồng cây, hôm 12/3.

Xem thêm