Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 24/05/2024, 16:31 PM

Thạt Luổng – kỳ quan kiến trúc được coi là biểu tượng của Lào

Truyền thuyết về Thạt Luổng của người Lào kể lại rằng, vào năm 236 Phật lịch (thế kỷ thứ III TCN), có năm nhà sư người Lào sau khi học xong ở Ấn Độ trở về quê hương đã mang theo chiếc xương đầu gối của Đức Phật…

Nằm ở trung tâm thủ đô Viêng Chăn, Thạt Luổng hay Pha That Luang là một công trình Phật giáo mang tính biểu tượng của đất nước Lào. Ảnh: Expedia.

Nằm ở trung tâm thủ đô Viêng Chăn, Thạt Luổng hay Pha That Luang là một công trình Phật giáo mang tính biểu tượng của đất nước Lào. Ảnh: Expedia.

Truyền thuyết về Thạt Luổng của người Lào kể lại rằng, vào năm 236 Phật lịch (thế kỷ thứ III TCN), có năm nhà sư người Lào sau khi học xong ở Ấn Độ trở về quê hương đã mang theo chiếc xương đầu gối của Đức Phật. Ảnh: Expedia.

Truyền thuyết về Thạt Luổng của người Lào kể lại rằng, vào năm 236 Phật lịch (thế kỷ thứ III TCN), có năm nhà sư người Lào sau khi học xong ở Ấn Độ trở về quê hương đã mang theo chiếc xương đầu gối của Đức Phật. Ảnh: Expedia.

Năm nhà sư tới mường Viêng Chăn và thuyết phục châu mường cho dựng tháp để cất giữ xá lỵ Phật. Là người mộ đạo, châu mường Viêng Chăn vui sướng nhận lời và cho dựng lên ngôi tháp Đại Phật Tích (Thạt Luổng). Ảnh: Du lịch Núi Việt.

Năm nhà sư tới mường Viêng Chăn và thuyết phục châu mường cho dựng tháp để cất giữ xá lỵ Phật. Là người mộ đạo, châu mường Viêng Chăn vui sướng nhận lời và cho dựng lên ngôi tháp Đại Phật Tích (Thạt Luổng). Ảnh: Du lịch Núi Việt.

Vào năm 1563, sau khi giành được chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Miến Điện, vua Lào đã dời đô từ Luang Prabang về Viêng Chăn. Vào năm 1566, vua cho tái thiết Thạt Luổng trên nền một ngôi chùa cũ. Ảnh: Visit Southeast Asia.

Vào năm 1563, sau khi giành được chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Miến Điện, vua Lào đã dời đô từ Luang Prabang về Viêng Chăn. Vào năm 1566, vua cho tái thiết Thạt Luổng trên nền một ngôi chùa cũ. Ảnh: Visit Southeast Asia.

Thạt Luông đã bị phá hủy trong cuộc xâm lược của người Thái vào thế kỷ 19, nhưng sau đó đã được khôi phục nguyên trạng. Ảnh: Tripadvisor.

Thạt Luông đã bị phá hủy trong cuộc xâm lược của người Thái vào thế kỷ 19, nhưng sau đó đã được khôi phục nguyên trạng. Ảnh: Tripadvisor.

Vế kiến trúc, trung tâm Thạt Luổng là một tòa tháp cao 45 mét, được dát vàng rực rỡ. Đế của khối tháp là một đài sen hình vuông đang nở tung những cánh vàng ra bốn phía. Ảnh: Cox & Kings.

Vế kiến trúc, trung tâm Thạt Luổng là một tòa tháp cao 45 mét, được dát vàng rực rỡ. Đế của khối tháp là một đài sen hình vuông đang nở tung những cánh vàng ra bốn phía. Ảnh: Cox & Kings.

Trên đài sen là bệ cao hình vuông. Chân bệ là những nấc vuông càng lên cao càng nhỏ lại để rồi phình ra ở trên thành một gờ nổi lớn hơi ngả ra ngoài làm chỗ đứng vững chãi cho hình quả bầu thon thả phía trên. Ảnh: Hung Heuang.

Trên đài sen là bệ cao hình vuông. Chân bệ là những nấc vuông càng lên cao càng nhỏ lại để rồi phình ra ở trên thành một gờ nổi lớn hơi ngả ra ngoài làm chỗ đứng vững chãi cho hình quả bầu thon thả phía trên. Ảnh: Hung Heuang.

Bao quanh tháp lớn là hàng chục tháp phụ, cũng được thếp vàng rực rỡ. Ảnh: Ourglobaltrek.

Bao quanh tháp lớn là hàng chục tháp phụ, cũng được thếp vàng rực rỡ. Ảnh: Ourglobaltrek.

Kiến trúc Thạt Luổng mang đậm phong cách văn hóa và bản sắc Lào và công trình đã được công nhận là biểu tượng quốc gia của Lào. Ảnh: Laos Simply Beautiful.

Kiến trúc Thạt Luổng mang đậm phong cách văn hóa và bản sắc Lào và công trình đã được công nhận là biểu tượng quốc gia của Lào. Ảnh: Laos Simply Beautiful.

Hình ảnh ngôi chùa vàng nổi tiếng này đã được in trên tiền giấy và quốc huy của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Ảnh: Wikipedia.

Hình ảnh ngôi chùa vàng nổi tiếng này đã được in trên tiền giấy và quốc huy của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Ảnh: Wikipedia.

Theo Tri thức và Cuộc sống

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đức Pháp chủ khai thị mở đầu khóa huân tu 10 ngày tại Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM

Media 21:00 24/05/2024

Đức Pháp chủ, Viện Trưởng Học viện nhắn nhủ: "Để quá trình tu tập có kết quả, nghe được, hiểu được thì phải tinh chuyên tu học, miên mật thời khoá, nhất là trong mùa an cư này”. Do đó, mỗi Tăng, Ni sinh cần lưu tâm hạnh tịnh thân - tịnh khẩu, chánh niệm trong từng lời nói, việc làm.

Thạt Luổng – kỳ quan kiến trúc được coi là biểu tượng của Lào

Media 16:31 24/05/2024

Truyền thuyết về Thạt Luổng của người Lào kể lại rằng, vào năm 236 Phật lịch (thế kỷ thứ III TCN), có năm nhà sư người Lào sau khi học xong ở Ấn Độ trở về quê hương đã mang theo chiếc xương đầu gối của Đức Phật…

Thừa Thiên Huế: Diễu hành thuyền hoa trên sông Hương mừng Phật đản PL.2568

Media 09:31 21/05/2024

Tối ngày 13 tháng 4 năm Giáp Thìn (20/5/2024) tại công viên Lê Lợi, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh – Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568-DL.2024 đã tổ chức khai mạc diễu hành thuyền hoa trên sông Hương.

Ngắm bộ tem Phật in lụa duy nhất trên thế giới

Media 19:04 17/05/2024

Bộ tem Phật do Bưu chính Vương quốc Bhutan phát hành về đề tài Phật giáo, được thiết kế và in trên chất liệu chưa từng có là lụa.

Xem thêm