Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 02/09/2020, 08:01 AM

Tìm hiểu về thần chú Mật tông

Thần Chú mang ý nghĩa bao trùm (tổng) tất cả Pháp, gìn giữ (trì) tư tưởng cao thượng từ vô lượng diệu nghĩa của nội tâm. Câu “Thần Chú” là cả một “Tâm Ý” của chư Phật, Bồ Tát đối với chúng sinh.

Thần chú là gì?

Thần Chú tiếng Phạn gọi là Dhàrani (Đà ra ni, Đà la ni), tiếng Hán dịch là Tổng Trì, tiếng Anh gọi là Mantra.Vì bao gồm vô lượng pháp, nên gọi là “Tổng”. Vì giữ chứa vô lượng nghĩa, nên gọi là “Trì”.

Thần Chú mang ý nghĩa bao trùm (tổng) tất cả Pháp, gìn giữ (trì) tư tưởng cao thượng từ vô lượng diệu nghĩa của nội tâm. Câu “Thần Chú” là cả một “Tâm Ý” của chư Phật, Bồ Tát đối với chúng sinh.

Ý nghĩa của Thần Chú thì cực kỳ bí mật, không ai hiểu được, ngoại trừ bổn tôn (vị chủ) của Thần Chú đó và chư Phật mới biết được mà thôi.

Chú đại bi tâm Đà la ni (Đà ra ni):

Chú đại bi tâm Đà la ni (Đà ra ni).

Chú đại bi tâm Đà la ni (Đà ra ni).

Có ba loại Ðà ra ni, đó là : Một chữ, nhiều chữ, và không chữ (vô tự).

Tìm hiểu về Mật Tông theo nghĩa dễ hiểu nhất

Thần Chú của Phật khác với của Tà đạo

Chú của Phật có công năng phá tà lập chánh, tiêu diệt nghiệp ác, phá được vọng tưởng tà quấy, phát sanh trí huệ, tăng trưởng phước đức căn lành, ngăn trừ tội lỗi, cứu mình độ người thoát khỏi ma nạn, nhất là cứu độ cho vong linh được siêu thoát một cách tuyệt diệu và hy hữu, đưa người từ cõi Phàm đến cõi Thánh nhanh chóng, gần gũi cùng cảm ứng đạo giao với Phật, Bồ Tát, Thánh Thần và thành tựu được đạo quả.

Còn Thần Chú của Tà đạo chỉ làm hại người, hại vật, gieo tai họa cho người, chết phải đọa vào 3 ác đạo.

Thần Chú tuy không có thể giải nghĩa ra được, nhưng nếu chí tâm, thành kính thọ trì, thì sẽ được công hiệu kỳ diệu khó thể nghĩ bàn. Cũng giống như người uống nước, cảm giác ấm hay lạnh thì chỉ người đó tự biết – còn người khác thì không cách chi biết được, cũng không hiểu hoặc không tin được. Phần công hiệu của việc trì Chú cũng vậy, chỉ riêng người chuyên trì Chú mới biết rõ nó hiệu nghiệm như thế nào mà thôi !

Thường thì một câu Thần Chú hay thâu gồm hết một bộ Kinh. Vậy cũng đủ hiểu hiệu lực, công đức của câu Thần Chú mà Phật nói ra không thể nghĩ bàn.

Ý nghĩa của Thần Chú thì cực kỳ bí mật, không ai hiểu được, ngoại trừ bổn tôn (vị chủ) của Thần Chú đó và chư Phật mới biết được mà thôi.

Ý nghĩa của Thần Chú thì cực kỳ bí mật, không ai hiểu được, ngoại trừ bổn tôn (vị chủ) của Thần Chú đó và chư Phật mới biết được mà thôi.

Trong Mật tông, tu pháp gì khi công việc kinh doanh không thuận lợi?

Thí dụ như :

1. Bộ Kinh Đại Bát Nhã gồm có 600 quyển, mà chỉ có một câu Thần Chú gom hết 600 cuốn Đại Bát Nhã. Đó là câu: Yết đế, yết đế ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.

2. Kinh Đại bi tâm đà ra ni kết lại hết 85 câu Chú: Án, tất điện đô mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha.

3. Nguyên cuốn Kinh Chuẩn Đề kết lại câu: Án chiết lệ chủ lệ chuẩn đề ta bà ha.

4. Kinh Lăng Nghiêm gồm có 9 cuốn, kết lại trong câu: Án, a na lệ tỳ xá đề, bệ ra bạt xà ra đà rị, bàn đà bàn đà nể, bạt xà ra bàn ni phấn hổ hồng đô lô ung phấn, ta bà ha.

5. Kinh Phật đảnh tôn thắng đà ra ni thì cũng y như vậy.

Lại nữa, phải nên biết: Câu chân ngôn (Thần Chú) đây thuộc về “bất tư nghì thần lực”.

Còn: Câu niệm Phật thì thuộc về “bất tư nghì công đức”.

Cả hai, một mật, một tịnh đồng chung nguồn gốc mà sanh ra, đều có năng lực đưa hành giả về nơi Tịnh Độ (nói chung) và vãng sanh về cõi cực lạc (nói riêng), chứ không phải: Trì Chú thì không được vãng sanh. Chỉ chuyên Niệm Phật mới được vãng sanh!

Nay Tổ Sư Thích Thiền Tâm đã phối hợp cả hai phần (mật và tịnh) lại thì sự kiến hiệu càng tăng thêm gấp bội. Cái tâm “lực” đưa tới Cực Lạc sẽ nhanh chóng, an lành không bị trắc trở.

Thần Chú mang ý nghĩa bao trùm (tổng) tất cả Pháp, gìn giữ (trì) tư tưởng cao thượng từ vô lượng diệu nghĩa của nội tâm. Câu “Thần Chú” là cả một “Tâm Ý” của chư Phật, Bồ Tát đối với chúng sinh.

Thần Chú mang ý nghĩa bao trùm (tổng) tất cả Pháp, gìn giữ (trì) tư tưởng cao thượng từ vô lượng diệu nghĩa của nội tâm. Câu “Thần Chú” là cả một “Tâm Ý” của chư Phật, Bồ Tát đối với chúng sinh.

Giải mã Thiền định về Lửa Tam muội Tumo trong Mật Tông Tây Tạng

Như Vô Lượng Thọ như lai Đà ra ni. Tụng một biến thì tất cả các tội tứ trọng, ngũ nghịch, thập ác thảy đều tiêu diệt.Tụng 3 biến, tất cả tội chướng đều được tiêu trừ.Tụng 7 biến thì dù cho hàng thiện nam, tín nữ tại gia phạm giới căn bản, hàng Tăng Ni phạm tội tứ khí, bát khí và các trọng giới khác, đều trở lại được giới phẩm thanh tịnh.Hành giả khi kết Ấn tụng trì thần chú này liền được chư Phật phóng quang tụ nơi đỉnh đầu và được các Ngài nhiếp thọ.

Tụng đến 1 vạn biến (10.000 lần), tâm Bồ Đề (tâm Phật) hiển hiện trong thân không quên mất.

Người trì niệm dần dần thể nhập vào tịnh tâm tròn sáng, trong sạch, mát mẻ như trăng thu, tiêu tan hết tất cả phiền não. Khi lâm chung sẽ thấy đức A Di Đà Như Lai, cùng với vô lượng trăm ngàn ức chúng Bồ tát đến vây quanh, an ủi, bao che và tiếp dẫn. Ðương nhân liền được sanh về một trong 9 phẩm sen ở cõi Cực Lạc. (Xin xem Kinh Niệm Phật Ba La Mật).

Mời quý Phật tử cùng xem thêm video "Khắc phục lòng sân hận":

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Vì sao Đức Phật không cứu độ hết chúng sinh thoát khỏi khổ đau?

Kiến thức 20:09 02/11/2024

Phật không thể chuyển được nghiệp của chúng sinh, mà chỉ có thể từ bi chỉ dạy chúng sinh tự mình nỗ lực để thay đổi cuộc đời của mình.

Lục hòa: Sáu pháp sống chung hòa hợp

Kiến thức 14:50 02/11/2024

Đây là phép sống chung hòa hợp để tu tập hướng đến giải thoát giác ngộ. Người tu hành mà không học tập sống chung cùng đại chúng một cách hòa hợp thì khó mà tu tập thăng tiến.

Thứ lớp quả vị của Bồ tát Thập địa

Kiến thức 13:29 02/11/2024

Nhờ có trí tuệ thấy rõ khổ đau và thực hành Bát chính đạo cùng giáo lý Trung đạo, hành giả phát khởi Bồ đề tâm, hành trì Lục độ Ba la mật để dần đạt các cấp độ thành tựu trên con đường Giác ngộ.

Nói về Tứ niệm xứ

Kiến thức 10:40 02/11/2024

Học, hiểu và tu tập Tứ niệm xứ là rất cần thiết dù tu sĩ hay cư sĩ giúp ta sống chất lượng, sâu sắc ý nghĩa, thanh tịnh thân tâm, thành tựu đinh lực trí tuệ hướng đến an vui giác ngộ giải thoát hoàn toàn ra khỏi mọi nỗi khổ niềm đau.

Xem thêm