Trọn vẹn rõ biết một tư tưởng sinh diệt
Thưa thầy như thế này có đúng không ạ. Con cám ơn thầy.
Câu hỏi:
Kính thưa thầy. Con có nghiên cứu đọc sách của các nhà tâm linh. Và thấy có 01 câu như thế này: Khi một tư tưởng hiện và sinh diệt thì nó giúp làm trống (sạch rác) tâm trí hơn 01 chút, và như vậy, nên vị ấy có khuyên là nên ráo riết làm sạch tâm trí như vậy mới tiến nhanh tới an lạc.
Trả lời:
Nói: "Trọn vẹn rõ biết một tư tưởng sinh diệt sẽ giúp làm trống tâm trí hơn một chút" thì mới đúng. Nhưng câu "nên ráo riết làm sạch tâm trí như vậy mới tiến nhanh tới an lạc" thì vẫn còn mong đợi đạt tới một bản ngã sạch sẻ và an lạc. Trong khi đức Phật cũng dạy "Viễn ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh (thì) chánh trí giác ngộ Niết-bàn" nhưng không phải để trở thành hay đạt được gì mà chỉ giác ngộ Sự Thật thôi.
Theo: Trung tâm Hộ tông
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Thế nào là tình yêu vô ngã vị tha?
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 10:45 23/11/2024Hỏi: Thưa thầy thế nào gọi là yêu?
Làm sao để nhận biết đó là bậc giác ngộ?
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 08:16 23/11/2024Thưa Thầy, Thầy nói tu học tốt nhất là được học từ bậc Giác Ngộ, vậy làm sao chúng con biết vị ấy là bậc Giác Ngộ để mà theo học ạ?
Có phải con đang né tránh bài học của pháp không?
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 13:00 22/11/2024Con thấy được những ràng buộc nơi tâm và thân trong đời sống gia đình, nên con không muốn kết hôn, không muốn bị ràng buộc. Những nhân duyên đến để con hình thành một mối quan hệ tình cảm thì con thường tìm cách thoát khỏi trước khi mối quan hệ có thể bắt đầu.
Tự tánh của tâm và biểu hiện của tâm
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 08:48 20/11/2024Thầy ơi cho con hỏi, khi nào gọi là tâm, khi nào là không có tâm? Sao có lúc thì là tâm, có lúc không phải là tâm, con không hiểu, xin Thầy hoan hỉ trả lời giúp con.
Xem thêm