Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Từ điển phật học online
Từ điển Phật học được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa . Ý nghĩa của từ kỳ lâm tự theo Tự điển Phật học như sau:

có nghĩa là:

(祇林寺) Chùa ở núi Hàm nguyệt, tỉnh Khánh thượng bắc, Hàn quốc, tương truyền do Quan hữu Thánh nhân nước Phạm ma la sáng lập, đặt tên là chùa Lâm tỉnh. Năm Tân la Thiện đức Nữ vương 12 (643), ngài Nguyên hiểu xây cất lại, đổi tên là chùa Kỳ lâm. Năm Tuyên tổ 12 (1578) triều Lí, ngài Trúc thiền làm lại một lần nữa. Về sau, 2 lần chùa bị phá hủy vì chiến tranh. Năm Hiển tông thứ 9 (1668), ngài Song thánh trùng tu và ngài Lại trạch sửa sang toàn bộ điện đường. Năm Giáng hi thứ 2 (1908) đời vua Thuần tông nhà Lí, toàn bộ hơn 100 gian nhà của chùa đều bị cháy trong một trận đại hỏa hoạn, sau đó, hòa thượng Độ hà xây dựng lại. Hiện nay còn điện Tịch quang, điện Lưu li, điện Ứng chân, ... [X. Đông quốc dư địa thắng lãm Q.21].

Trên đây là ý nghĩa của từ trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

Kiếp tai 劫災 Kiếp tận 劫盡 ka la sai ma thích tinh xá Ka-la-lã Ka-la-lã 柯羅邏 Ka-la-pa Ka-na Kha-la Ka-na Ðề-bà Ka-pa-la-pa kakushin
Tự điển Phật học online được cung cấp bởi Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.