Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 21/05/2020, 07:48 AM

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Trong 6 năm tu khổ hạnh thì Thái tử không cạo tóc vì tu khổ hạnh và không bận tâm đến hình thể của mình. Nhưng sau khi giác ngộ, mỗi tháng đức Phật đều cạo đầu và các đệ tử của Ngài cũng cạo đầu theo.

Trong tâm có Phật

Ở tuổi 29, Thái tử Tất Đạt Đa đã từ bỏ cơ hội làm vua và quyết tìm kiếm con đường chân lý.

Ở tuổi 29, Thái tử Tất Đạt Đa đã từ bỏ cơ hội làm vua và quyết tìm kiếm con đường chân lý.

Ở tuổi 29, Thái tử Tất Đạt Đa đã từ bỏ cơ hội làm vua và quyết tìm kiếm con đường chân lý. Ngài vượt thành Ca tỳ la vệ và khi qua khỏi sông A-nô-ma, thái tử Tất Đạt Đa đã dùng thanh gươm cạo sạch râu tóc và gởi râu tóc đó cho người hầu là Xa-Nặc mang về hoàng cung trình với đức vua Tịnh Phạn rằng thái tử Tất Đạt Đa không chết đi mà người đang tìm con đường chân lý và hẹn ngày tái ngộ.

Trong 6 năm tu khổ hạnh thì Thái tử không cạo tóc vì tu khổ hạnh và không bận tâm đến hình thể của mình. Nhưng sau khi giác ngộ, mỗi tháng đức Phật đều cạo đầu và các đệ tử của Ngài cũng cạo đầu theo.

Có lần đức Phật dạy các tu sĩ, mỗi ngày và tối thiểu nửa tháng sờ trên đầu mình để biết rất rõ là mình không còn tóc nữa và biến đầu trọc này trở thành thông điệp: vì tôi là người xuất gia từ bỏ cái răng, cái tóc vốn là gốc con người; tôi phải trở thành là một thánh nhân. Tôi phải phấn đấu để trở thành nhân cách đặc biệt hơn những người phàm tục khác. Và râu tóc được đức Phật ví như là biểu tượng của người đời, của các hành vi phàm, của lối sống phàm và cạo râu tóc là thông điệp vượt trên lối sống phàm đó.

Đó là nhân tướng học, còn khi đức Phật đi xuất gia cho đến lúc ngài qua đời thì đức Phật cạo tóc đều mỗi tháng.

Đó là nhân tướng học, còn khi đức Phật đi xuất gia cho đến lúc ngài qua đời thì đức Phật cạo tóc đều mỗi tháng.

Các nghệ nhân bao gồm thợ điêu khắc chạm trổ và các họa sĩ khi khắc chạm và vẽ tượng hay ảnh của Đức Phật thì dựa vào 32 tướng đại nhân được mô tả trong các Kinh. Một trong 32 tướng đại nhân mà đức Phật có là tướng tóc xoắn mà theo nhân tướng học Ấn độ là biểu tượng của người thông minh. Và theo một số kinh sách, đức Phật có tướng tốt nhục kết và tóc xoăn thành vòng theo chiều bên phải nên khi tạc tượng, hay vẽ tranh ảnh ngài, tướng nhục kế và tóc xoăn hình trôn ốc được khắc họa nổi bật khiến chúng ta được khắc họa nổi bật khiến chúng ta thấy như chỉ có các Tỷ kheo và Tỷ kheo ni mới cạo tóc, còn Phật thì không.

Đó là nhân tướng học, còn khi đức Phật đi xuất gia cho đến lúc ngài qua đời thì đức Phật cạo tóc đều mỗi tháng. Nhưng vì chúng ta quen 32 tướng đại nhân đó mà ở Trung quốc và Việt Nam thường dịch trật là 32 tướng tốt cho nên khi nắn tượng và vẽ hình đức Phật thì người ta vẫn quen việc để tóc cho Ngài để nhấn mạnh.

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Nhìn lại tiến trình tu chứng bền bỉ, hướng thượng trong đêm Phật thành đạo

Đức Phật 08:50 15/03/2024

Sau 49 ngày đêm chuyên sâu vào thiền quán, tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, Đức Phật Thích Ca đã chiến thắng nội chướng lẫn ngoại ma, nào tham luyến, dục vọng, phiền não, sân hận, đói khát, cô đơn... luôn hiện đến quấy nhiễu.

Thế Tôn thị hiện ba sự giáo hóa

Đức Phật 10:15 01/03/2024

Gần nửa thế kỷ du phương hoằng hóa, thuyết pháp độ sinh của Đức Phật chính là thị hiện ba sự giáo hóa. Bằng cách sử dụng các phương tiện vô ngại của bậc Giác ngộ, Thế Tôn hầu hết là thuyết giảng giúp người khai tâm mở trí, phát nguyện tu hành gọi là ‘thị hiện giáo giới’.

Công hạnh của tín nữ Visākhā

Đức Phật 15:10 23/02/2024

Thuở Đức Thế Tôn còn tại thế đã có những vị đại đệ tử xuất gia xuất sắc là những bậc thánh Tăng đã chứng đắc quả A-la-hán với những công hạnh nổi bật như 10 vị đại đệ tử của Phật.

Ý nghĩa quá trình tìm đạo và tu chứng của Đức Phật

Đức Phật 20:57 15/02/2024

Khi tán thán Đức Phật, hàng đệ tử thường ca ngợi Ngài là bậc tự mình giác ngộ, không thầy chỉ dạy. Tuy nhiên, lời tán thán ấy chắc hẳn cũng khiến không ít người băn khoăn về quá trình xuất gia tìm đạo, sự tự tu và tự chứng của Ngài…

Xem thêm